K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2023

mn giúp mình bài này với ạ mình cảm ơn

 

8 tháng 10 2023

Để tìm xx+1 là ước của 3x+83x+8, ta cần xác định giá trị của x mà khi thay vào biểu thức 3x+83x+8, kết quả chia hết cho xx+1.

Tương tự, để xác định x-12x+3 là bội của x+3, ta cần tìm giá trị của x mà khi thay vào biểu thức x-12x+3, kết quả chia hết cho x+3.

Để giải quyết vấn đề này, ta có thể sử dụng phương pháp chia nhỏ và kiểm tra từng giá trị của x. Bắt đầu bằng việc thử giá trị x = 1.

Khi x = 1, ta có:

  • xx+1 = 1x1+1 = 2
  • 3x+83x+8 = 3(1)+8(1)+8 = 3+8+8 = 19
  • x-12x+3 = 1-1(2)+3 = 1-2+3 = 2

Ta thấy rằng xx+1 không là ước của 3x+83x+8 và x-12x+3 không là bội của x+3 khi x = 1.

Tiếp tục thử x = 2:

Khi x = 2, ta có:

  • xx+1 = 2x2+1 = 5
  • 3x+83x+8 = 3(2)+8(2)+8 = 6+16+8 = 30
  • x-12x+3 = 2-2(2)+3 = 2-4+3 = 1

Ta thấy rằng xx+1 không là ước của 3x+83x+8 và x-12x+3 không là bội của x+3 khi x = 2.

8 tháng 10 2023

ta có 

vì 10 mũ 2 là 10.10 = 100 nên 10mux 2 bằng 100

8 tháng 10 2023

\(10^2\)

\(=10\cdot10\)

\(=100\)

8 tháng 10 2023

a,3+31  ;5+29    

b,2+7+23

tick mik nha

 Đúng(0)
8 tháng 10 2023

\(6^x-6^{x-1}=180\)

\(\Rightarrow6^x\cdot1-6^x\cdot6^{-1}=180\)

\(\Rightarrow6^x\cdot\left(1-\dfrac{1}{6}\right)=180\)

\(\Rightarrow6^x\cdot\dfrac{5}{6}=180\)

\(\Rightarrow6^x=180:\dfrac{5}{6}\)

\(\Rightarrow6^x=216\)

\(\Rightarrow6^x=6^3\)

\(\Rightarrow x=3\)

8 tháng 10 2023

x không tồn tại

8 tháng 10 2023

\(125-5\left(2x+4\right)=25\)

\(\Rightarrow5\left(2x+4\right)=125-25\)

\(\Rightarrow5\left(2x+4\right)=100\)

\(\Rightarrow2x+4=\dfrac{100}{5}\)

\(\Rightarrow2x+4=20\)

\(\Rightarrow2x=20-4\)

\(\Rightarrow2x=16\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{16}{2}\)

\(\Rightarrow x=8\)

8 tháng 10 2023

x = 8

giải thích

125 - 5(2x+4)=25

5(2x+4)= 125 - 25

5(2x+4) = 100

2x+4 =  100 : 5

2x+4 = 20

2x = 20 -4

2x = 16

x = 8

8 tháng 10 2023

tim cs tan cung

8 tháng 10 2023

21930. 91945 = 21930 . [91945 . 915]

8 tháng 10 2023

-Các số tự nhiên tận cùng bằng những số 2, 8 nâng lên lũy thừa 4n (\(n\ne0\)) đều có tận cùng là 6.

Nên \(2^{4n}=\overline{....6}\Rightarrow2^{4n+1}=\overline{.....2}\)

Vậy\(2^{4n+1}+2=\overline{....2}+2=\overline{.....4}\)

Kết luận: Chữ số tận cùng của \(2^{4n+1}+2\) là 4

8 tháng 10 2023

Ta có:

\(2^{4n+1}+2=2\cdot\left(2^{4n}+1\right)\)

Mà: \(\forall n\Rightarrow2^{4n}\) luôn có chữ số tận cùng là 6 

\(\Rightarrow2^{4n}+1\) có chữ số tận cùng là \(6+1=7\)  

\(\Rightarrow2\cdot\left(2^{4n}+1\right)\) có chữ số tận cùng là 4 \(\left(2\cdot7=14\right)\) 

Vậy: \(2^{4n+1}+2\) luôn có chữ số tận cùng là 4 

8 tháng 10 2023

a) Ta có:

\(Ư\left(20\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4;5;-5;10;-10;20;-20\right\}\)

Mà: \(a>4\)

\(\Rightarrow a\in\left\{5;10;20\right\}\)

b) Ta có:

\(B\left(5\right)=\left\{0;5;10;15;20;25;30;35;40;45;50;55;60;65;...\right\}\)

Mà: \(b\ge35\)

\(\Rightarrow b\in\left\{35;40;45;50;55;60;...\right\}\)

8 tháng 10 2023

ta lấy số hàng đơn vị nhân 11 rồi lấy kết quả trừ với số tạo bởi các số liền trước, nếu hiệu chia hết cho 37 thì nó chia hết cho 37.