K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

GH
10 tháng 7 2023

ai trl e tick cho ạ

10 tháng 7 2023

Tớ đang cần gấp

Ai làm bài đúng và nhanh sẽ được tớ tích câu trả lời

 

10 tháng 7 2023

Tổng số điểm của ba bài kiểm tra đầu tiên của An là:

6 + 7 + 9 = 22 (điểm)

Ta có sơ đồ:

loading...

Theo sơ đồ ta có:

Trung bình cộng của bốn bài kiểm tra là: (22 + 2): 3 = 8

Điểm kiểm tra lần bốn của An là: 8 + 2 = 10 (điểm)

Đáp số: 10 điểm

10 tháng 7 2023

100 nghìn = 100 000

11 nghìn = 11 000

12 trăm = 1200

13 chục = 130

14 đơn vị = 14

Vậy số đó là: 100 000 + 11 000 + 1 200  + 130 + 14 = 112344

10 tháng 7 2023

100 000 + 11 000 + 1 200 + 130 + 14 = 112 344

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`82.8^n=41984`

`=> 8^n = 41984 \div 82`

`=> 8^n = 512`

`=> 8^n = 8^3`

`=> n=3`

Vậy, `n = 3`.

10 tháng 7 2023

giúp tớ với ❤

10 tháng 7 2023

Đây là dạng nâng cao, tìm một số khi biết giá trị phân số của số đó em nhé.

Dù có bao nhiêu học sinh giỏi của cuối năm thì tổng số học sinh của cả lớp cũng không đổi 

5 học sinh ứng với phân số là: \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{2}{9}\) =  \(\dfrac{1}{9}\) (số học sinh cả lớp)

Số học sinh của cả lớp là: 5 : \(\dfrac{1}{9}\) = 45 (học sinh)

Kết luận: lớp đó có 45 học sinh

Thử lại kết quả xem đúng sai ta có:

Số học sinh giỏi đầu năm là: 45 \(\times\) \(\dfrac{2}{9}\) = 10 (học sinh)

Số học sinh giỏi cuối năm là: 10 + 5 = 15 (học sinh)

Số học sinh giỏi cuối năm bằng: 15 : 45 = \(\dfrac{1}{3}\) (số học sinh cả lớp ok)

11 tháng 7 2023

45 h/s

10 tháng 7 2023

6 tấn = 6 000 kg 

6 000 : 89 = 67 dư 37 

Vậy bác nông dân cần chuẩn bị ít nhất số bao để chứa hết số thóc đó là: 67 + 1 = 68 (bao)

Kết luận bác nông dân cần chuẩn bị ít nhất 68 bao để chứa hết số thóc trên

10 tháng 7 2023

Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn các em làm dạng này như sau:

Bước 1: đưa về cùng một đại lượng(thời gian làm một miếng bánh)

Bước 2: so sánh kết quả vừa tìm được ở bước 1 xem đại lượng nào lớn hơn, đại lượng nào nhỏ hơn

Bước 3: kết luận

                          Giải:

Thời gian Hoa làm một miếng bánh là: \(\dfrac{5}{10}\) \({}\) : 3 =\(\dfrac{1}{6}\)\({}\) (phút)

Thời gian Linh làm một miếng bánh là: \(\dfrac{6}{40}\) \({}\) : 7 = \(\dfrac{3}{140}\)\({}\) (phút)

Vì \(\dfrac{1}{6}\) =  \(\dfrac{3}{18}\) > \(\dfrac{3}{140}\)

Vậy Linh làm nhanh hơn Hoa, Hoa làm chậm hơn Linh

10 tháng 7 2023

Số phút Hoa để làm được 1 miếng bánh :

\(1.\dfrac{5}{10}:3=\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{6}\) (phút)

Số phút Linh để làm được 1 miếng bánh :

\(1.\dfrac{6}{40}:7=\dfrac{3}{20}.\dfrac{1}{7}=\dfrac{3}{140}\) (phút)

So sánh \(\dfrac{1}{6}\&\dfrac{3}{140}\)

\(\dfrac{1}{6}=\dfrac{70}{420}\)

\(\dfrac{3}{140}=\dfrac{9}{420}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{6}>\dfrac{3}{140}\)

⇒ Hoa làm nhanh hơn Linh.

10 tháng 7 2023

a. So sánh diện tích các cặp tam giác ABC và ADC; ABM và CAM.

S_ABC = 1/3 S_ADC (Đáy AB = 1/3 đáy CD; Chiều cao hạ xuống đáy từ C bằng chiều cao hạ từ A)

S_ABM = 1/3 S_CAM (Đáy AM chung; chiều cao hạ từ B bằng 1/3 chiều cao hạ từ B xuống đáy AM)

b. Tính diện tích tam giác ABM biết diện tích hình thang ABCD = 64 cm2.

S_ABC = 1/3 S_ACD (câu trên) => S_ABC = 1/4 S_ABCD = 64 : 4 = 16 cm2

 Mà: S_ABM = 1/3 S_ACM (câu trên) => S_ABM = 1/2 S_ABC = 16 : 2 = 8 cm2

Đáp án : 8cm2

10 tháng 7 2023

\(\sqrt{2}\)\(\times\)\(\sqrt{4}\) - \(\sqrt{15}\) = 2\(\sqrt{2}\) - \(\sqrt{15}\)