Tỉ số của tuổi của con và tuổi của bố là 30%. Tổng số tuổi của 2 bố con là 56 tuổi. Tính tuổi của con và tuổi của bố
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
h2.
Có: \(\widehat{B}=90^o\Rightarrow\widehat{A}=180^o-90^o=90^o\) ( trong cùng phía )
\(\widehat{ADC}=120^o\Rightarrow\widehat{BCD}=180^o-120^o=60^o\)
h3.
\(\widehat{A}=\widehat{B}=90^o\)
\(\widehat{DCB}=70^o\) ( đối đỉnh )
\(\Rightarrow\widehat{ADC}=180^o-70^o=110^o\) ( trong cùng phía )
\(\widehat{CAa}=150^o\)
22/25.(9/11-3/2)+4/1
= 22/25 . ( -15/22) + 4/1
= -3.5 + 4/1
= 17/5
\(B=\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{1^3}\right).\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{2^3}\right)....\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{5^3}\right).....\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{25^3}\right)\\ =\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{1^3}\right).\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{2^3}\right)....0.....\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{25^3}\right)\\ =0\)
\(B=\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{1^3}\right).\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{2^3}\right).\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{3^3}\right).....\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{25^3}\right)\\ =\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{1^3}\right).\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{2^3}\right).\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{3^3}\right)....\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{5^3}\right).....\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{25^3}\right)\\ =\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{1^3}\right).\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{2^3}\right).\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{3^3}\right)....\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{125}\right).....\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{25^3}\right)\\ =\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{1^3}\right).\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{2^3}\right).\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{3^3}\right)....0.....\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{25^3}\right)=0\)
\((2x+1)^3=-0,01\)
\(=>(2x+1)^3=(\sqrt[3]{-0,01})^3\)
\(=>2x+1=\sqrt[3]{-0,01}\)
\(=>2x=\sqrt[3]{-0,01}-1\)
\(=>x=\dfrac{\sqrt[3]{-0,01}-1}{2}\)
Mình chưa học phương trình nên bạn giải kiểu lũy thừa được không?
$p^2 + 2 = p^2 - 1 + 3 = (p - 1)(p + 1) + 3$
Trong ba số tự nhiên liên tiếp : p - 1 ; p ; p + 1 có một số chia hết cho 3
Số đó không thể là p -1 hoặc p + 1 vì nếu giả sử ngược lại, ta suy ra $p^2 + 2$ chia hết cho 3 và $p^2 +2 > 3$ ( vô lí vì $p^2 + 2$ là số nguyên tố)
Vậy p chia hết cho 3 mà p là số nguyên tố nên suy ra p = 3
Khi p = 3 thì $p^3 + 2 = 3^3 + 2 = 29$ là số nguyên tố
Nếu p = 2 thì \(p^2+2=6\) (loại)
Nếu p = 3 thì \(p^2+2=11\) (chọn)
\(\Rightarrow p^3+2=3^3+2=29\) (số nguyên tố)
Hay p > 3
Vì p là số nguyên tố nên p không chia hết cho 3 \(\left(1\right)\)
\(p\inℤ \Rightarrow p^2\) là số chính phương \(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right);\left(2\right) \Leftrightarrow p^2\) chia 3 dư 1.
\(\Rightarrow p^2+2 ⋮ 3\) \(\left(3\right)\)
Hay mặt khác, p > 3
\(\Rightarrow p^2>9\Leftrightarrow p^2+2>11\) \(\left(4\right)\)
Từ \(\left(3\right);\left(4\right)\Rightarrow p^2+2\) không là số nguyên tố.
\(\Rightarrow\) đề không hợp lệ.
#Hphong
Tổng số tuổi của bố và con phải là số chia hết cho (10+3) em nhé!
Ta có : `30/100 = 3/10`
Tổng số phần bằng nhau :
`10+3=13(phần)`
Tuỏi của bố là :
`56 : 13 xx 10= 560/13(tuổi)`
Tuổi của con là :
`56-560/13 = 168/13(tuổi)`
`=>` Đề sai