vẽ hình thôi ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
= 26/100+9/100=41/100+24/100
=(26/100+24/100)+(9/100+41/100)
=50/100+50/100
=100/100=1
Vì 1 tuần = 7 ngày nên
500 :7= 71 ( dư 3)
Vậy 500 ngày sau sẽ là thứ hai vì sau 497 ngày sẽ lại là 1 thứ sáu
Đây là toán nâng cao chuyên đề chu vi diện tích hình ghép, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay Olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Vì hình vuông cũng là hình thoi nên công thức tính diện tích hình thoi cũng là công thức tính diện tích hình vông. Vậy diện tích hình vuông ABCD là:
12 x 12 : 2 = 72 (cm2)
Mà diện tích hình vuông bằng cạnh nhân cạnh.
Suy ra EH x KG = 72 cm2
Diện tích hình tròn bằng: EH x KG x 3,14 : 4
Vậy diện tích hình tròn là: 72 x 3,14 : 4 = 56,52 (cm2)
Diện tích hình vuông MNPQ bằng: MP x QN : 2
MP = QN = EH = KG vì cùng là đường kính của hình tròn.
nên MP x QN = EH x KG = 72 cm2
Diện tích hình vuông MNPQ là: 72 : 2 = 36 (cm2)
Diện tích hình gạch chéo là:
56,52 - 36 = 20,52 (cm2)
Đáp số: 20,52 cm2
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC
AH chung
Do đó: ΔAHB=ΔAHC
b: ΔAHB=ΔAHC
=>HB=HC
=>H là trung điểm của CB
Xét ΔCBN có
CM là đường trung tuyến
\(CI=\dfrac{2}{3}CM\)
Do đó: I là trọng tâm của ΔCBN
Xét ΔCBN có
I là trọng tâm
H là trung điểm của BC
Do đó: I,N,H thẳng hàng
\(\dfrac{2^2}{1\cdot3}\cdot\dfrac{3^2}{2\cdot4}\cdot...\cdot\dfrac{59^2}{58\cdot60}\)
\(=\dfrac{2\cdot3\cdot...\cdot59}{1\cdot2\cdot...\cdot58}\cdot\dfrac{2\cdot3\cdot...\cdot59}{3\cdot4\cdot...\cdot60}\)
\(=\dfrac{59}{1}\cdot\dfrac{2}{60}=\dfrac{59}{30}\)
=2.2/1.3 + 3.3/2.4 + 4.4/3.5 + ... + 59.59/58.60
=2.3.4. ... . 59 /1.2.3. ... . 58 + 2.3.4. ... .59 / 3.4.5. ... .60
=(RÚT GỌN ĐI) = 59/1 + 2/60
= 59+1/30
= 59 và 1/30
Có phải em cần tìm chữ số tận cùng của tích trên không?
Nếu đề yêu cầu tìm chữ số tận cùng thì làm như sau:
A = 7 x 17 x 27 x 37 x ... x 2027
Xét dãy số 7; 17; 27; 37;...; 2027
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là:
17 - 7 = 10
Dãy số trên có số số hạng là:
(2027 - 7) : 10 + 1 = 203 (số hạng)
Khi đó tích A có chứ số tận cùng giống với chữ số tận cùng của B với B là:
B = 7 x 7 x 7 x ... x 7 (203 thừa số 7)
Vì 203 : 4 = 50 dư 3
Nhóm 4 thừa số liên tiếp của B thành một nhóm khi đó ta có:
B = (7 x 7 x 7 x 7) x (7 x 7 x 7 x 7) x.... x (7 x 7 x 7 x 7) x 7 x 7 x 7
B = \(\overline{..1}\) x \(\overline{..1}\) x ... x \(\overline{..1}\) x \(\overline{..3}\)
B = \(\overline{..3}\)
Vậy tích A có tận cùng là 3
Đáp số 3