K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

GIÚP EM VỚI Ạ. NGÀY MAI EM NỘP BTVN RỒI Ạ Bài 1: Có 2 hộp bi. Hộp 1 có 18 bi gồm 8 bi trắng và 10 bi đỏ. Hộp 2 có 14 bi gồm 5 bi trắng và 9 bi đỏ. Người ta lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp 1 bi và từ 2 bi đó lại lấy ngẫu nhiêu ra 1 bi. Tìm xác suất để viên bi lấy ra sau cùng là bi trắng. Bài 2: Giả sử có 3 kiện hàng với số sản phẩm tốt tương ứng của mỗi kiện là 20, 15,10. Lấy ngẫu nhiên...
Đọc tiếp

GIÚP EM VỚI Ạ. NGÀY MAI EM NỘP BTVN RỒI Ạ

Bài 1: Có 2 hộp bi. Hộp 1 có 18 bi gồm 8 bi trắng và 10 bi đỏ. Hộp 2 có 14 bi gồm 5 bi trắng và 9 bi đỏ. Người ta lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp 1 bi và từ 2 bi đó lại lấy ngẫu nhiêu ra 1 bi. Tìm xác suất để viên bi lấy ra sau cùng là bi trắng.

Bài 2: Giả sử có 3 kiện hàng với số sản phẩm tốt tương ứng của mỗi kiện là 20, 15,10. Lấy ngẫu nhiên 1 kiện hàng và từ kiện đó lấy hú họa 1 sản phẩm thấy là sản phẩm tốt. Trả sản phẩm đó lại kiện hàng vừa lấy ra, sau đó lại lấy tiếp 1 sản phẩm thì được sản phẩm tốt. Tìm xác suất để các sản phẩm được lấy từ kiện hàng thứ 3. Biết rằng 3 kiện hàng đó đều có 20 sản phẩm

Bài 3: Một bà mẹ sinh 3 người con (mỗi lần sinh 1 con). Giả sử xác suất sinh con trai là 0,5. Tìm xác suất sao cho trong 3 con đó:

a) Có 2 con trai

b) Có không quá 1 con trai

c) Có không ít hơn 1 con trai

Bài 4: Một lo sản phẩm gồm 100 sản phẩm, trong đó có 90 sản phẩm tốt và 10 phế phẩm. Chọn ngẫu nhiên 3 sản phẩm từ lô hàng (chọn 1 lần). Gọi X là số sản phẩm tốt trong 3 sản phẩm lấy ra

a) Tìm phân phối xác suất của X

b) Viết hàm phân phối của X

c) Tính kỳ vọng của X

d) Tính xác suất  P[X\(\ge\)1]

Bài 5: Gieo 10 lần đồng tiền cân đối và đồng chất. Gọi X là số lần xuất hiện mặt sấp trong 10 lần gieo đó

a) Tìm phân phối xác suất của X

b) Viết hàm phân phối của X

c) Tính kỳ vọng và phương sai của X

d) Tính xác suất P[X\(\ge\)1], P[0\(\le\)X\(\le\)8]

 

2
26 tháng 4 2023

Họ Geometridae

26 tháng 4 2023

bài đấy làm như thế nào ạ

NV
31 tháng 3 2023

a. Em kiểm tra lại đề bài xem có nhầm lẫn đâu không.

Ta có CN cắt AB tại N (do N là trung điểm AB) nên không tồn tại \(d\left(CN,AB\right)\) (chỉ có khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song hoặc chéo nhau chứ không có khoảng cách giữa 2 đường thẳng cắt nhau).

b.

Gọi E là điểm đối xứng D qua A \(\Rightarrow DE=2AD=2BC\), gọi F là trung điểm SE.

\(\Rightarrow MF\) là đường trung bình tam giác SDE \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}MF=\dfrac{1}{2}DE=BC\\MF||DE||BC\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Tứ giác BCMF là hình bình hành \(\Rightarrow CM||BF\)

Lại có AM là đường trung bình tam giác SDE \(\Rightarrow AM||SE\)

\(\Rightarrow\left(ACM\right)||\left(SBE\right)\Rightarrow d\left(SB,CM\right)=d\left(\left(ACM\right),\left(SBE\right)\right)=d\left(A;\left(SBE\right)\right)\)

Gọi H là trung điểm BE, do \(AE=AD=AB\Rightarrow\Delta ABE\) vuông cân tại A

\(\Rightarrow AH\perp BE\Rightarrow BE\perp\left(SAH\right)\)

Trong mp (SAH), từ A kẻ \(AK\perp SH\) \(\Rightarrow AK\perp\left(SBE\right)\)

\(\Rightarrow AK=d\left(A;\left(SBE\right)\right)=d\left(SB,CM\right)\)

\(AH=\dfrac{1}{2}BE=\dfrac{1}{2}\sqrt{AB^2+AE^2}=\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SAH:

\(AK=\dfrac{SA.AH}{\sqrt{SA^2+AH^2}}=\dfrac{a\sqrt{21}}{7}\)

NV
31 tháng 3 2023

loading...

15 tháng 3 2023

a/ Ta có: AB vuông góc với BC, SC vuông góc với BC (vì SC vuông góc với mặt đáy ABCD). Vậy AB // SC. Vậy AB vuông góc (SBC).

b/ Tương tự, ta có: AD vuông góc với CD, SC vuông góc với CD. Vậy AD // SC. Vậy AD vuông góc (SCD).

c/ Ta có: SA vuông góc với mặt đáy ABCD (vì S là đỉnh chóp), CI vuông góc với SB (vì đường thẳng CI là hình chiếu của đường thẳng SC lên mặt phẳng chứa SB và CI). Vậy SA // CI. Vậy SA vuông góc CI.

d/ Gọi M là trung điểm của IJ. Ta cần chứng minh SA vuông góc CM. Ta có: CM vuông góc với IJ (vì nằm trên đường trung trực của IJ). Ta cũng có: SA vuông góc CI (đã chứng minh ở câu c). Vậy ta cần chứng minh CI // JM. Từ đó suy ra (SAC) ⊥ (CIJ). Theo tính chất của hình học không gian, ta có CI vuông góc với mặt phẳng (SBC). Tương tự, JI vuông góc với mặt phẳng (SCD). Vậy CI // JI. Điều này suy ra từ tính chất của mặt phẳng và đoạn thẳng vuông góc với mặt phẳng. Suốt đoạn thẳng IJ, ta có thể lấy một điểm nào đó làm trung điểm, ví dụ M. Vậy CI // JM.

24 tháng 2 2023

b

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 2 2023

Lời giải:
Có 5 phần tử => Số hoán vị: $5!=120$ cách

23 tháng 2 2023

Ta xếp dc : 256 , 258 , 268 , 286 , 568 , 562 , 528 , 526 , 582 , 586 , 682 , 652 , 658 , 628 , 862 , 852 , 856 , 826

24 tháng 2 2023

Gieo con xúc sắc hai lần, n(Ω)=6.6=36�(Ω)=6.6=36.

Gọi A là biến cố: “Tổng số chấm xuất hiện trong hai lần gieo bằng 88

Khi đó A={(2;6),(3;5),(4;4),(5;3),(6;2)}�={(2;6),(3;5),(4;4),(5;3),(6;2)} n(A)=5⇒�(�)=5

Xác suất P(A)=536�(�)=536.

 

 

 

21 tháng 3 2023

loading...