cho a= \(\sqrt{5}-1\)
a) Tính \(a^2+4a\)
b) CM: \(a^2+2a-4=0\)
c) Tính giá trị của biểu thức \(\left(a^3+2a^2-4a+2\right)^{10}\)
d)CM ;1<a<2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)\(A=4x-4\sqrt{x}+5\)
\(=\left(2\sqrt{x}-1\right)^2+4\ge4\forall x\ge0\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow2\sqrt{x}-1=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}\)
b)\(B=1-x-3\sqrt{x}\le1-0-3\sqrt{0}=0\)(do \(x\ge0\))
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=0\)
Bạn xem hình vẽ ở đây nhé: https://i.imgur.com/sh8KysD.png
Gọi CD giao AB tại O, Đặt OD=a, OA=b.
Xét tam giác OAD vuông tại O ta có
a^2 + b^2 =25
Xét tam giác OBC vuông tại O ta có
(a+8^2 )+ (b+2^2=13^2
Từ đó tính được a=84/17 hoặc a=4. Loại a=84/17vì với a=84/17 thì b<0
Với a=4 suy ra b=3. Khi đó SABCD=SOBC-SOAD=24
Bạn xem hình vẽ ở đây nhé: https://i.imgur.com/sh8KysD.png
Gọi CD giao AB tại O, Đặt OD=a, OA=b.
Xét tam giác OAD vuông tại O ta có \(a^2+b^2=25\)
Xét tam giác OBC vuông tại O ta có \(\left(a+8\right)^2+\left(b+2\right)^2=13^2\)
Từ đó tính được a \(=\frac{87}{17}\)hoặc a = 4. Loại a = \(\frac{87}{17}\)vì với a = \(\frac{87}{17}\) thì \(b< 0\)
Với a = 4 suy ra b = 3. Khi đó \(^SABCD=^SOBC-^SOAD=24\)
\(\sqrt{4x^2-4x+1}=3x-2\)
\(\sqrt{\left(2x-1\right)^2}=3x-2\)
\(\left|2x-1\right|=3x-2\)
\(\orbr{\begin{cases}2x-1=3x-2\\2x-1=-3x+2\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}1=x\\5x=1\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{1}{5}\end{cases}}\)
ĐKXĐ: \(x\ge\frac{2}{3}\)
Ta có : \(\sqrt{4x^2-2x+1}+2=3x\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x-1\right)^2}=3x-2\)
\(\Leftrightarrow|2x-1|=3x-2\)
\(\Leftrightarrow2x-1=3x-2\)(do \(x\ge\frac{2}{3}\))
\(\Leftrightarrow x=1\left(TM\right)\)
Vậy tập nghiệm của PT là \(S=\left\{1\right\}\)
Áp dụng bđt svacxo, ta có: \(\frac{x_1^2}{y_1}+\frac{x_2^2}{y_2}+\frac{x_3^2}{y_3}\ge\frac{\left(x_1+x_2+x_3\right)^2}{y_1+y_2+y_3}\), ta có:
\(\frac{4}{2a+b+c}+\frac{4}{2b+c+a}+\frac{4}{2c+a+b}\le4\cdot\frac{\left(1+1+1\right)^2}{4\left(a+b+c\right)}=\frac{9}{a+b+c}\) (1)
Áp dụng bđt: \(\frac{4}{x+y}\le\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\), ta có:
\(\frac{4}{2a+b+c}\le\frac{1}{a+b}+\frac{1}{a+c}\le\frac{1}{4}\cdot\left(\frac{2}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\)
CMTT:: \(\frac{4}{2b+c+a}\le\frac{1}{4}\cdot\left(\frac{2}{b}+\frac{1}{a}+\frac{1}{c}\right)\)
\(\frac{4}{2c+a+b}\le\frac{1}{4}\cdot\left(\frac{2}{c}+\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\)
=> \(\frac{4}{2a+b+c}+\frac{4}{2b+c+a}+\frac{4}{2c+a+b}\le\frac{1}{4}\cdot4.\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\) (2)
Từ (1) và (2)
=> \(\frac{9}{a+b+c}\le\frac{4}{2a+b+c}+\frac{4}{2b+c+a}+\frac{4}{2c+a+b}\le\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\)
Ta có: \(\frac{4}{2a+b+c}+\frac{4}{a+2b+c}+\frac{4}{a+b+2c}\)
\(\ge\frac{\left(2+2+2\right)^2}{2a+b+c+a+2b+c+a+b+2c}\)
\(=\frac{6^2}{4\left(a+b+c\right)}=\frac{36}{4\left(a+b+c\right)}=\frac{9}{a+b+c}\)
Lại có áp dụng BĐT Cauchy - Schwarz ngược:
\(\frac{4}{2a+b+c}=\frac{1}{4}\cdot\frac{16}{a+a+b+c}\le\frac{1}{4}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)=\frac{1}{4}\left(\frac{2}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\)
Tương tự:
\(\frac{4}{a+2b+c}\le\frac{1}{4}\left(\frac{1}{a}+\frac{2}{b}+\frac{1}{c}\right)\) và \(\frac{4}{a+b+2c}\le\frac{1}{4}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{2}{c}\right)\)
Cộng vế 3 BĐT trên lại ta được:
\(\frac{4}{2a+b+c}+\frac{4}{a+2b+c}+\frac{4}{a+b+2c}\le\frac{1}{4}\left(\frac{4}{a}+\frac{4}{b}+\frac{4}{c}\right)=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\)
Dấu "=" xảy ra khi: a = b = c
Vậy \(\frac{9}{a+b+c}\le\frac{4}{2a+b+c}+\frac{4}{a+2b+c}+\frac{4}{a+b+2c}\le\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\)
a) \(a=\sqrt{5}-1\Leftrightarrow a+2=\sqrt{5}+1\)
\(\Leftrightarrow\left(a+2\right)^2=\left(\sqrt{5}+1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow a^2+4a+4=6+2\sqrt{5}\)
\(\Rightarrow a^2+4a=2+2\sqrt{5}\)
b) \(a=\sqrt{5}-1\Leftrightarrow a+1=\sqrt{5}\)
\(\Leftrightarrow\left(a+1\right)^2=5\Leftrightarrow a^2+2a+1=5\Rightarrow a^2+2a-4=0\)
c) \(\left(a^3+2a^2-4a+2\right)^{10}=\left[a\left(a^2+2a-4\right)+2\right]^{10}=\left(0+2\right)^{10}=1024\)
Quên còn phần d:
Ta có: \(a=\sqrt{5}-1>\sqrt{4}-1=2-1=1\)
Lại có: \(a=\sqrt{5}-1< \sqrt{9}-1=3-1=2\)
\(\Rightarrow1< a< 2\)