K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2021

Ta có: \(\sqrt{x-7}\le\frac{x-7+1}{2}=\frac{x-6}{2}\)(bđt cosi)

 \(\sqrt{9-x}\le\frac{9-x+1}{2}=\frac{10-x}{2}\)

=> \(VT=\sqrt{x-7}+\sqrt{9-x}\le\frac{x-6}{2}+\frac{10-x}{2}=\frac{x-6+10-x}{2}=2\)

\(VP=x^2-16x+66=\left(x-8\right)^2+2\ge2\)

=> \(VT=VP\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-7=1\\9-x=1\\x-8=0\end{cases}}\) <=> x = 8

Vậy S = {8}

11 tháng 7 2021

\(\sqrt{x-7}+\sqrt{9-x}=x^2-16x+66\left(7\le x\le9\right)\)

Đặt \(A=\sqrt{x-7}+\sqrt{9-x}\)

\(\Rightarrow A^2=\left(\sqrt{x-7}+\sqrt{9-x}\right)^2\)

Áp dụng bất đảng thức Bunhiacopxki ta có:

\(\left(\sqrt{x-7}+\sqrt{9-x}\right)^2\le\left(x-7+9-x\right)\left(1+1\right)=4\)

=> \(A\le2\)

Ta có: \(x^2-16x+66=\left(x-8\right)^2+2\ge2\)

Dấu = xảy ra

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{\sqrt{x-7}}{1}=\frac{\sqrt{9-x}}{1}\\x-8=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x-7}=\sqrt{9-x}\\x=8\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-7=9-x\\x=8\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=8\\x=8\end{cases}\left(tm\right)}\)

Vậy x = 8

11 tháng 7 2021

Đk: \(\orbr{\begin{cases}x\ge1\\x\le-3\end{cases}}\)

Ta có: \(\sqrt{2x^2+8x+6}+\sqrt{x^2-1}=2x+2\)

VT = \(\sqrt{2x^2+8x+6}+\sqrt{x^2-1}\ge0\) => >VP = 2x + 2 \(\ge\)0 => x \(\ge\)-1

mà \(\orbr{\begin{cases}x\ge1\\x\le-3\end{cases}}\) => \(x\ge1\)

<=> \(\sqrt{2\left(x+1\right)\left(x+3\right)}+\sqrt{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-2\left(x+1\right)=0\)

<=> \(\sqrt{x+1}.\left(\sqrt{2\left(x+3\right)}+\sqrt{x-1}-2\sqrt{x+1}\right)=0\)

<=> \(\sqrt{2\left(x+3\right)}+\sqrt{x-1}=2\sqrt{x+1}\)

<=> \(2x+6+x-1+2\sqrt{2\left(x-1\right)\left(x+3\right)}=4x+4\)

<=> \(2\sqrt{2\left(x-1\right)\left(x+3\right)}=x-1\)

<=> \(\sqrt{x-1}.\left(2\sqrt{2\left(x+3\right)}-\sqrt{x-1}\right)=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}\sqrt{x-1}=0\\2\sqrt{2\left(x+3\right)}=\sqrt{x-1}\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\left(tm\right)\\8x+24=x-1\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-\frac{25}{7}\left(ktm\right)\end{cases}}\)

Vậy S = {1}

DD
12 tháng 7 2021

\(\sqrt{3+x}+\sqrt{6-x}-\sqrt{\left(3+x\right)\left(6-x\right)}=3\)(ĐK: \(-3\le x\le6\))

Đặt \(t=\sqrt{3+x}+\sqrt{6-x}\ge0\)

\(\Leftrightarrow t^2=3+x+6-x+2\sqrt{\left(3+x\right)\left(6-x\right)}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(3+x\right)\left(6-x\right)}=\frac{t^2-9}{2}\)

Phương trình ban đầu tương đương với: 

\(t-\frac{t^2-9}{2}=3\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=3\left(tm\right)\\t=-1\left(l\right)\end{cases}}\)

Với \(t=3\):

\(\sqrt{3+x}+\sqrt{6-x}=3\)

\(\Leftrightarrow9+2\sqrt{\left(3+x\right)\left(6-x\right)}=9\)

\(\Leftrightarrow\left(3+x\right)\left(6-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\left(tm\right)\\x=6\left(tm\right)\end{cases}}\)

DD
12 tháng 7 2021

\(\sqrt{2x+1}-\sqrt{2-x}=x+3\)(ĐK: \(-\frac{1}{2}\le x\le2\))

Ta có: \(\sqrt{2x+1}-\sqrt{2-x}\le\sqrt{2x+1}\le\sqrt{2.2+1}=\sqrt{5}\)(vì \(-\frac{1}{2}\le x\le2\))

\(x+3\ge-\frac{1}{2}+3=2,5\)(vì \(-\frac{1}{2}\le x\le2\))

mà \(\sqrt{5}< 2,5\)

do đó phương trình vô nghiệm. 

DD
12 tháng 7 2021

ĐK: \(1\le x\le2\).

Với \(x=1\)thì \(\sqrt{x-1}-\sqrt{2-x}=-1\)không thỏa. 

Với \(x=2\)thì \(\sqrt{x-1}-\sqrt{2-x}=1\)thỏa. 

Với \(1< x< 2\)thì \(0< x-1< 1\Leftrightarrow0< \sqrt{x-1}< 1\)

\(0< 2-x< 1\Leftrightarrow0< \sqrt{2-x}< 1\)

Do đó \(\sqrt{x-1}-\sqrt{2-x}< 1-0=1\).

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất \(x=2\).

12 tháng 7 2021

ĐK : 1 ≤ x ≤ 2

<=> \(\left(\sqrt{x-1}-1\right)-\sqrt{2-x}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-1-1}{\sqrt{x-1}+1}-\frac{2-x}{\sqrt{2-x}}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(\frac{1}{\sqrt{x-1}+1}+\frac{1}{\sqrt{2-x}}\right)=0\)(1)

Dễ thấy với 1 ≤ x ≤ 2 thì \(\frac{1}{\sqrt{x-1}+1}+\frac{1}{\sqrt{2-x}}\)vô nghiệm

nên (1) <=> x - 2 = 0 <=> x = 2 (tm)

12 tháng 7 2021

\(1,\sqrt{2}\left(3-2\sqrt{9}+2\sqrt{16}-\sqrt{25}\right)=\sqrt{2}\left(3-6+8-5\right)\)

\(=\sqrt{2}.0=0\)

\(2,\sqrt{2}\left(\sqrt{25}-\sqrt{9}+\sqrt{100}-\sqrt{81}\right)\)

\(=\sqrt{2}\left(5-3+10-9\right)=3\sqrt{2}\)

\(3,\sqrt{5}\left(5+\sqrt{4}-3\sqrt{9}\right)=\sqrt{5}\left(5+2-9\right)=-2\sqrt{5}\)

\(4,\sqrt{3}\left(5\sqrt{16}-4\sqrt{9}-2\sqrt{25}+\sqrt{36}\right)\)

\(=\sqrt{3}\left(20-12-10+6\right)=4\sqrt{3}\)

\(5,\sqrt{12}-\sqrt{300}-\sqrt{3}+\frac{10\sqrt{3}}{3}\)

\(\sqrt{3}\left(\sqrt{4}-\sqrt{100}-1+\frac{10}{3}\right)=\sqrt{3}\left(2-10-1+\frac{10}{3}\right)=-\frac{17\sqrt{3}}{3}\)

\(6,\sqrt{3}\left(3\sqrt{4}-4\sqrt{9}+5\sqrt{16}\right)=\sqrt{3}\left(6-12+20\right)\)

\(=14\sqrt{3}\)

\(7,\sqrt{3}\left(2+5-4\right)=3\sqrt{3}\)

\(8,\sqrt{2}\left(8+8-15\right)=\sqrt{2}\)

\(9,\sqrt{5}\left(6-6+4\right)=4\sqrt{5}\)

\(10,\sqrt{6}\left(3-6+3-5\right)=-5\sqrt{6}\)

12 tháng 7 2021

11, \(2\sqrt{18}-7\sqrt{2}+\sqrt{162}\)

\(=2.3\sqrt{2}-7\sqrt{2}+9\sqrt{2}\)

\(=6\sqrt{2}-7\sqrt{2}+9\sqrt{2}\)

\(=8\sqrt{2}\)

12, \(3\sqrt{8}-4\sqrt{18}+5\sqrt{32}-\sqrt{50}\)

\(=3.2\sqrt{2}-4.3\sqrt{2}+5.4\sqrt{2}-5\sqrt{2}\)

\(=6\sqrt{2}-12\sqrt{2}+20\sqrt{2}-5\sqrt{2}\)

\(=9\sqrt{2}\)

13, \(\sqrt{125}-2\sqrt{20}-3\sqrt{80}+4\sqrt{45}\)

\(=5\sqrt{5}-2.2\sqrt{5}-3.4\sqrt{5}+4.3\sqrt{5}\)

\(=5\sqrt{5}-4\sqrt{5}-12\sqrt{5}+12\sqrt{5}\)

\(=\sqrt{5}\)

14, \(2\sqrt{28}+2\sqrt{63}-3\sqrt{175}+\sqrt{112}\)

\(=2.2\sqrt{7}+2.3\sqrt{7}-3.5\sqrt{7}+4\sqrt{7}\)

\(=4\sqrt{7}+6\sqrt{7}-15\sqrt{7}+4\sqrt{7}\)

\(=-\sqrt{7}\)

15, \(3\sqrt{2}+\sqrt{8}+\frac{1}{2}\sqrt{50}-\sqrt{32}\)

\(=3\sqrt{2}+2\sqrt{2}+\frac{1}{2}.5\sqrt{2}-4\sqrt{2}\)

\(=3\sqrt{2}+2\sqrt{2}+\frac{5}{2}\sqrt{2}-4\sqrt{2}\)

\(=\frac{7}{2}\sqrt{2}\)

16, \(3\sqrt{50}-2\sqrt{12}-\sqrt{18}+\sqrt{75}-\sqrt{8}\)

\(=3.5\sqrt{2}-2.2\sqrt{3}-3\sqrt{2}+5\sqrt{3}-2\sqrt{2}\)

\(=15\sqrt{2}-4\sqrt{3}-3\sqrt{2}+5\sqrt{3}-2\sqrt{2}\)

\(=10\sqrt{2}+\sqrt{3}\)

17, \(2\sqrt{75}-3\sqrt{12}+\sqrt{27}\)

\(=2.5\sqrt{3}-3.2\sqrt{3}+3\sqrt{3}\)

\(=10\sqrt{3}-6\sqrt{3}+3\sqrt{3}\)

\(=7\sqrt{3}\)

18, \(\sqrt{12}+\sqrt{75}-\sqrt{27}\)

\(=2\sqrt{3}+5\sqrt{3}-3\sqrt{3}\)

\(=4\sqrt{3}\)

19, \(\sqrt{27}-\sqrt{12}+\sqrt{75}+\sqrt{147}\)

\(=3\sqrt{3}-2\sqrt{3}+5\sqrt{3}+7\sqrt{3}\)

\(=13\sqrt{3}\)

20, \(2\sqrt{3}+\sqrt{48}-\sqrt{75}-\sqrt{243}\)

\(=2\sqrt{3}+4\sqrt{3}-5\sqrt{3}-9\sqrt{3}\)

\(=-8\sqrt{3}\)

21, \(6\sqrt{\frac{8}{9}}-5\sqrt{\frac{32}{25}}+14\sqrt{\frac{18}{49}}\)

\(=6.\frac{2\sqrt{2}}{3}-5.\frac{4\sqrt{2}}{5}+14.\frac{3\sqrt{2}}{7}\)

\(=4\sqrt{2}-4\sqrt{2}+6\sqrt{2}\)

\(=6\sqrt{2}\)

DD
12 tháng 7 2021

Điều kiện xác định: \(x\ge0\).

Lấy \(x_1>x_2\ge0\).

\(f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)=\sqrt{x_1}-\sqrt{x_2}=\frac{x_1-x_2}{\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}}>0\)

Do đó hàm số đồng biến. 

Lần lượt thế tọa độ các điểm vào hàm số ban đầu, ta thấy điểm \(C\left(9,3\right)\)thỏa mãn nên nó thuộc đồ thị của hàm số đã cho, các điểm khác không thuộc. 

11 tháng 7 2021

xin lỗi nhầm
Ta có: BC^2 = AB^2 + AC^2
= 12^2 + 16^2 = 400
=> BC = √400 = 20 (cm)
Δ ABC vuông có đường cao AH:
=> AB^2 = BH.BC
=> BH = AB^2/BC = 12^2/20 = 7.2 (cm)

=> CH = 20 - 7.2 = 12.8 (cm)
Ta có: AD là phân giác
=> BD/CD = AB/AC
=>( BD + CD)/CD = (AB + AC)/AC
=> 20/CD = 28/16
=> CD = 80/7
=> HD = CH - CD
= 12.8 - (80/7)
= 48/35 (cm)

Bạn tự kẻ hình nhé .

Áp dụng định lý Pytago cho \(\Delta ABC\)vuông tại A ,có :

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{12^2+16^2}=\sqrt{400}=20\)

Áp dụng hệ thức lượng trong \(\Delta ABC\)vuông tại A có AH là đường cao ,có : 

\(AB^2=BH.BC\)

\(\Rightarrow BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{12^2}{20}=7,2\)

Áp dụng tính chất đường phân giác trong \(\Delta ABC\)có AD là phân giác :

\(\frac{BD}{AB}=\frac{CD}{AC}\Rightarrow\frac{BD}{12}=\frac{CD}{16}\)

\(\Rightarrow\frac{BD}{12}=\frac{CD}{16}=\frac{BD+CD}{12+16}=\frac{BC}{28}=\frac{20}{28}=\frac{5}{7}\)

\(\Rightarrow BD=12.\frac{5}{7}=\frac{60}{7}\)

Ta có : \(BH=7,2< \frac{60}{7}=BD\)

\(\Rightarrow H\)nằm giữa B và D

\(\Rightarrow HD=BD-BH=\frac{60}{7}-7,2=\frac{48}{35}\)

Áp dụng định lí Pytago cho \(\Delta AHD\)vuông tại H ,có:

\(AD=\sqrt{AH^2+HD^2}=\sqrt{\left(7,2\right)^2+\left(\frac{48}{35}\right)^2}\approx7,33\)

11 tháng 7 2021

a) \(A=\left|2-\sqrt{5}\right|+\left|2\sqrt{2}-\sqrt{5}\right|\)

\(=\sqrt{5}-2+2\sqrt{2}-\sqrt{5}=2\sqrt{2}-2\)

b) \(B=\left|\sqrt{7}-2\sqrt{2}\right|+\left|3-2\sqrt{2}\right|\)

\(=2\sqrt{2}-7+3-2\sqrt{2}=-4\)

c) \(C=\sqrt{9+6\sqrt{2}+2}-\sqrt{9-6\sqrt{2}+2}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{2}+3\right)^2}-\sqrt{\left(3-\sqrt{2}\right)^2}=\left(3+\sqrt{2}\right)-\left(3-\sqrt{2}\right)=2\sqrt{2}\)

d) \(D=\sqrt{9+12\sqrt{2}+8}+\sqrt{9-12\sqrt{2}+8}\)

\(=\sqrt{\left(3+2\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(3-2\sqrt{2}\right)^2}=\left(3+2\sqrt{2}\right)-\left(3-2\sqrt{2}\right)=4\sqrt{2}\)

11 tháng 7 2021

căn 15 < căn 16=4

căn 8 < căn 9 bằng 3 

mà 4=3=7 suy ra 7>căn 15 cộng căn 8