K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11

a, lời vàng ý ngọc là những lời nói câu nói hay , ý nghĩa sâu xa 

b,bách chiến bách thắng là thành ngữ vn có ý nghĩa là ai đó luôn chiến thắng trong mọi cuộc chiến

c, tui ko biêt

Đề 1: Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu:   ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ   Điều rất quan trọng cần phải làm nổi bật là sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ tịch.   Rất lạ lùng, rất kì diệu là trong 60 năm của một cuộc đời đầy sóng gió diễn ra ở rất nhiều nơi trên thế giới cũng...
Đọc tiếp

Đề 1: Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu:

 

ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ

 

Điều rất quan trọng cần phải làm nổi bật là sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ tịch.

 

Rất lạ lùng, rất kì diệu là trong 60 năm của một cuộc đời đầy sóng gió diễn ra ở rất nhiều nơi trên thế giới cũng như ở nước ta, Bác Hồ vẫn giữ nguyên phẩm chất cao quý của một người chiến sĩ cách mạng, tất cả vì nước, vì dân, vì sự nghiệp lớn, trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp. 

 

Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết. bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hạt cơm, ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại, thì cái nhà nhỏ đó luôn luôn lộng gió và ảnh sảng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao! Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn... Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay, và Bác đã đặt cho số đồng chỉ đó những cái tên mà gặp lại là ý chí chiến đấu và chiến thẳng: Trường, Kỳ, Kháng, Chiến. Nhất, Định. Thắng, Lợi!

 

Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật. Bác Hồ sống đời sống giản dị, thanh bạch như vậy, bởi vì Người sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian khổ và ác liệt của quần chúng nhân dân. Đời sống vật chất giản dị càng hoà hợp với đời sống tâm hồn phong phủ, với những tư tưởng, tình cảm, những giá trị tỉnh thần cao đẹp nhất. Đó là đời sống thực sự văn mình mà Bác Hồ nêu gương sáng trong thế giới ngày nay.

 

[...] Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được. Suy cho cùng, chân từ. những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị: “Không có gì quý hơn độc lập, tự do", "Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý ấy không bao giờ thay đổi... Những chân lý giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tìm và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng.

 

(Phạm Văn Đồng, trong Hồ Chủ tịch, hình ảnh của dân tộc, tinh hoa của thời đại, NXB Sự thật, Hà Nội, 1974)

 

Câu 1: Xác định thẻ loại và mục đích chính của văn bản?

 

Câu 2: Vấn đề bàn luận chính (luận đề) của văn bản là gì?

 

Câu 3: Chỉ ra luận điểm chính có trong văn bản?

 

Câu 4: Theo văn bản, lỗi sống giản dị của Bác Hồ được biểu hiện như thế nào?

 

Câu 5: Trong đoạn: “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào.... thanh bạch và tao nhã biết bao." Câu văn nào hoàn toàn thể hiện bằng chứng khách quan?

 

Câu 6: Theo em, tác giả muốn khẳng định điều gì qua câu kết của văn bản: "Những chân lý giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng. "

 

Câu 7: Qua văn bản, em hiểu như thế nào là đức tính giản dị? Em sẽ làm gì để rèn luyện đức tính ấy? Trả lời bằng một đoạn văn khoảng 200 chữ

Đề 1: Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu:

 

ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ

 

Điều rất quan trọng cần phải làm nổi bật là sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ tịch.

 

Rất lạ lùng, rất kì diệu là trong 60 năm của một cuộc đời đầy sóng gió diễn ra ở rất nhiều nơi trên thế giới cũng như ở nước ta, Bác Hồ vẫn giữ nguyên phẩm chất cao quý của một người chiến sĩ cách mạng, tất cả vì nước, vì dân, vì sự nghiệp lớn, trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp. 

 

Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết. bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hạt cơm, ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại, thì cái nhà nhỏ đó luôn luôn lộng gió và ảnh sảng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao! Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn... Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay, và Bác đã đặt cho số đồng chỉ đó những cái tên mà gặp lại là ý chí chiến đấu và chiến thẳng: Trường, Kỳ, Kháng, Chiến. Nhất, Định. Thắng, Lợi!

 

Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật. Bác Hồ sống đời sống giản dị, thanh bạch như vậy, bởi vì Người sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian khổ và ác liệt của quần chúng nhân dân. Đời sống vật chất giản dị càng hoà hợp với đời sống tâm hồn phong phủ, với những tư tưởng, tình cảm, những giá trị tỉnh thần cao đẹp nhất. Đó là đời sống thực sự văn mình mà Bác Hồ nêu gương sáng trong thế giới ngày nay.

 

[...] Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được. Suy cho cùng, chân từ. những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị: “Không có gì quý hơn độc lập, tự do", "Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý ấy không bao giờ thay đổi... Những chân lý giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tìm và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng.

 

(Phạm Văn Đồng, trong Hồ Chủ tịch, hình ảnh của dân tộc, tinh hoa của thời đại, NXB Sự thật, Hà Nội, 1974)

 

Câu 1: Xác định thẻ loại và mục đích chính của văn bản?

 

Câu 2: Vấn đề bàn luận chính (luận đề) của văn bản là gì?

 

Câu 3: Chỉ ra luận điểm chính có trong văn bản?

 

Câu 4: Theo văn bản, lỗi sống giản dị của Bác Hồ được biểu hiện như thế nào?

 

Câu 5: Trong đoạn: “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào.... thanh bạch và tao nhã biết bao." Câu văn nào hoàn toàn thể hiện bằng chứng khách quan?

 

Câu 6: Theo em, tác giả muốn khẳng định điều gì qua câu kết của văn bản: "Những chân lý giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng. "

 

Câu 7: Qua văn bản, em hiểu như thế nào là đức tính giản dị? Em sẽ làm gì để rèn luyện đức tính ấy? Trả lời bằng một đoạn văn khoảng 200 chữ

- Trả lời nhanh cho em trong tối hôm nay hoặc gửi Link web có đáp án. EM XIN CẢM ƠN!

0
24 tháng 11

nv chính:người bà,cô bé bán diêm,người cha
nv phụ:người đi đường

24 tháng 11

Câu trả lời hơi dài nên bạn vào trang này đi:

-http://thcsnguyenthiluu.edu.vn/tin-tuc-su-kien/hoat-dong-phong-trao/cam-nhan-cuon-sach-totto-chan-ben-cua-so-.html

24 tháng 11

Học tập là một hành trình gian nan và đầy thử thách, đòi hỏi sự kiên trì, nỗ lực không ngừng. Vậy mà, có những lúc chúng ta lại chùn bước, lười biếng, bỏ bê việc học. Phải chăng ta đã quên mất công ơn dưỡng dục, tần tảo sớm hôm của cha mẹ? Họ vất vả làm lụng, chắt chiu từng đồng, mong muốn lớn nhất chỉ là con cái được học nhành nên người. Mỗi giọt mồ hôi của cha mẹ rơi xuống đều là vì tương lai cuẩ chúng ta. Lười học chẳng khác nào ta đang lãng phí những hy sinh thầm lặng ấy, phụ lòng mong mỏi của bậc sinh thành. Hơn thế nữa, lười học còn là tự mình đánh mất cơ hội phát triển của bản thân, khép lại cánh cửa mở một tương lai tươi sáng. Tri thức là sức mạnh, là hành trang vững chắc giúp chúng ta bước lên đường đời. Khi lười biếng, ta không chỉ tự chôn vùi tiềm năng mà còn đánh mất cơ hội trở thành phiên bản tốt nhất của chính mình. Hãy nhớ rằng, mỗi ngày trôi qua là một cơ hội để học hỏi, để trưởng thành. Đừng để sự lười biếng cướp đi những điều quý giá ấy. Hãy học tập chăm chỉ, không chỉ vì cha mẹ, mà còn vì chính bản thân mình.
Chúc chị học tốt!

24 tháng 11

 Khi nghĩ về cha, lòng con trào dâng biết bao cảm xúc. Cha không chỉ là người luôn đứng sau chăm lo cho con, mà còn là người thầy, người bạn, và đôi lúc, là người hùng trong mắt con.

Con vẫn nhớ những buổi chiều hè oi ả, cha đạp xe chở con đi qua cánh đồng xanh mướt. Ánh nắng chói chang hắt lên lưng áo đẫm mồ hôi của cha, nhưng cha vẫn vui vẻ trò chuyện, kể cho con nghe những câu chuyện giản dị mà thấm đẫm tình yêu thương. Tiếng cười của cha vang lên, làm mát cả lòng con, như thể cái nắng hè cũng dịu lại. Đôi bàn tay chai sạn của cha, dù chẳng bao giờ mềm mại như của mẹ, lại là nơi con tìm thấy sự vững chãi và an toàn nhất.

Có những hôm trời mưa tầm tã, cha vẫn đội mưa về nhà, tay xách túi đồ ăn cho cả nhà. Dáng cha gầy gò, nhưng mạnh mẽ biết bao. Con còn nhớ ngày con bị ngã xe, cha đã vội vàng bế con lên, vừa dỗ dành vừa lau vết thương. Ánh mắt cha đầy lo lắng, nhưng lời cha nói luôn nhẹ nhàng: "Không sao đâu, có cha đây rồi." Lúc ấy, con cảm nhận rõ hơn bao giờ hết rằng cha chính là điểm tựa vững chắc nhất trong cuộc đời con.

Cha không nói nhiều lời yêu thương, nhưng mọi hành động của cha đều tràn đầy tình cảm. Những ngày con ốm, cha thức cả đêm, lặng lẽ ngồi bên giường, thay khăn lạnh và nhắc con uống thuốc. Có lẽ cha nghĩ con không để ý, nhưng từng cử chỉ ấy đã khắc sâu vào trái tim con.

Cha ơi, con biết cuộc sống không dễ dàng, và cha đã gánh trên vai biết bao nỗi lo toan để con có một tuổi thơ trọn vẹn. Con yêu những ngày cha dạy con sửa chiếc xe đạp cũ, yêu những buổi cha dắt con ra vườn, chỉ cho con từng loại cây trái. Cha không chỉ cho con một mái nhà, mà còn dạy con những giá trị quý báu trong cuộc đời: lòng kiên trì, sự chân thành, và trách nhiệm.

Dẫu thời gian trôi đi, tóc cha có bạc, lưng cha có còng, thì trong lòng con, cha vẫn mãi là người hùng thầm lặng. Con chỉ mong mình có thể làm cha tự hào, giống như cách cha luôn âm thầm tự hào về con.

Cha ơi, cảm ơn cha vì tất cả. Con yêu cha nhiều hơn những lời con có thể nói.