Bài 1: Tìm x ∈ N sao cho:
2x+1 chia hết cho x-1
Bài 2: Chia một số cho 15 được dư là 9. Hỏi số đó có chia hết cho 3 không. Có chia hết cho 5 không?
Bài 3: Tính tổng:
a) S=1+3/2+2+5/2+...+4039/2+2020
b) S=10,11+11,12+12,13+...+98,99+100
c) S=1+2+2^2+2^3+2^4+...+2^100
d) S=1+4+4^2+4^3+...+4^1000
e) S=1+2^2+2^4+2^6+...+2^100
f) S=1+3^2+3^4+3^6+...+3^102
Bài 4: Chứng minh rằng:
a) A=2+2^2+2^3+...+2^100 chia hết cho 6
b) B=1+5^2+5^4+...+5^40 chia hết cho 26
c) C=1+2^2+2^4+...+2^100 chia hết cho 21
d) D=1+3^2+3^4+...+3^100 chia hết cho 82
Dạ nhờ các thầy, cô, anh, chị giải giúp em với ạ!
Em xin cảm ơn!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đây là toán nâng cao chuyên đề tổng hiệu ẩn hiệu, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải dạng này như sau:
Giải:
Vì giữa hai số có 22 số lẻ nên số số lẻ là: 22 + 2 = 24 (số lẻ)
Hiệu hai số là: 2 x (24 - 1) = 46
Ta có sơ đồ:
Số lẻ bé là: (2024 - 46) : 2 = 989
Đáp số: 989
Đây là toán nâng cao chuyên đề ngày tháng, cấu trúc thi chuyên thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Các thứ từ thứ hai đến thứ sáu là: 2; 3; 4; 5; 6
Số ngày mà Ali làm việc trong tuần là: (6 - 2) : 1 + 1 = 5 (ngày)
Số tiền mà Ali kiếm được trong một tuần là: 4 x 5 = 20 (đô)
Số tiền mà Ali còn thiếu sau tuần làm việc thứ nhất là:
38 - 20 = 18 (đô) Vì 18 : 4 = 4 dư 2
Số ngày mà Ali cần làm thêm là: 4 + 1 = 5 (ngày)
Từ khi bắt đầu làm việc đến khi đủ tiền Ali cần số ngày là:
7 + 5 = 12 (ngày)
Để đủ tiền mua mũ, nếu nay là thứ hai thì Ali còn phải chờ thêm số ngày là:
12 - 1 = 11 (ngày)
Đáp số: 11 ngày
`(x+9)` chia hết cho `(x-7)`
`(x-7)+16` chia hết cho `(x-7)`
Do `x-7` chia hết `x-7`
Suy ra `16` chia hết cho `x-7`
\(\Rightarrow x-7\inƯ\left(16\right)\)
\(\Rightarrow x-7\in\left\{-16;-8;-4;-2;-1;1;2;4;8;16\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-9;-1;3;5;6;8;9;11;15;23\right\}\)
a+b=21
=>1,1b+b=21
=>2,1b=21
=>\(b=\dfrac{21}{2,1}=10\)
\(a=1,1\times10=11\)
a gấp 1,1 lần b, tức a gấp b \(\dfrac{11}{10}\)
Ta có sơ đồ
Theo sơ đồ ta có:
a là: 21 : (11 + 10) x 11 = 11
b là: 21 - 11 = 10
Đáp số: a là 11; b là 10
Giải:
Phân số chỉ diện tích khu cắm trại là: 1 - \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{1}{4}\) (diện tích khu đất)
Diện tích khu đất là: 2 x \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{1}{2}\) (ha)
\(\dfrac{1}{2}\)ha = 5000 m2
Đáp số: 5000 m2
bài giải
đổi 2ha=20000m2
diện tích khu vui chơi là:
20000x3/4=15000 (m2)
diện tích khu cắm trại là:
20000-15000=5000 (m2)
đáp số: 5000 m2
Giải:
Diện tích mảnh đất bác Mây đã dùng để xây khu chăn nuôi là:
3 x \(\dfrac{1}{6}\) = 0,5 (ha)
0,5 ha = 5000 m2
Đáp số: 5000 m2
Đây là toán nâng cao chuyên đề trung bình cộng, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Nếu trung bình mỗi trang sách có hai chữ số thì cứ mỗi trang sách có một chữ số còn thiếu là:
2 - 1 = 1 (chữ số)
Số trang sách có một chữ số là: (9 - 1) : 1 + 1 = 9 (trang)
Số chữ số còn thiếu là: 1 x 9 = 9 (chữ số)
Mỗi trang sách có ba chữ số thì mỗi trang thừa ra số chữ số là:
3 - 2 = 1 (chữ số)
Số trang sách có ba chữ số là:
9 : 1 = 9 (trang)
Trang cuối của trang sách là số thứ 9 của dãy số: 100; 101;...
Trang cuối cùng của cuốn sách là: 1 X (9 - 1) + 100 = 108
Vậy cuốn sách có 108 trang
Đây là toán nâng cao chuyên đề bội chung nhỏ nhất, ước chung lớn nhất, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Áp dụng công thức: a x b = [a;b] x (a; b)
Ước chung lớn nhất nhất của a và b là:
180 : 60 = 3
Khi đó ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}a=3k\\b=3d\end{matrix}\right.\) (k;d) = 1
Tích hai số là: a.b = 3k.3d = 180 ⇒ k.d = 180 : 3 : 3 = 20
20 = 22. 5 ⇒Ư(20) = {1; 2; 4; 5;10; 20}
Lập bảng ta có:
k.d | 20 | 20 | 20 | 20 | 20 | 20 |
k | 1 | 2 | 4 | 5 | 10 | 20 |
d | 20 | 10 | 5 | 4 | 2 | 1 |
(k; d) = 1 | nhận | loại | nhận | nhận | loại | nhận |
a = 3k | 3 | 12 | 15 | 60 | ||
b =3d | 60 | 15 | 12 | 3 |
Theo bảng trên ta có các cặp số (a; b) = (3; 60); (12; 15); (60 ; 3)
Kết luận: các cặp số a; b thỏa mãn đề bài là:
(a; b) = (3; 60); (12; 15); (60; 3)
5n + 28 ⋮ n + 3; n \(\in\) N
5(n + 3) + 13 ⋮ n + 3
13 ⋮ n + 3
n + 3 \(\in\) Ư(13) = {-13; -1; 1; 13}
Lập bảng ta có:
n + 3 | -13 | -1 | 1 | 13 |
n | - 16 | - 4 | - 2 | 10 |
n \(\in\) N | loại | loại | loại | nhận |
Theo bảng trên ta có: n = 10
Vậy n = 10
Bài 1:
\(2x+1\) ⋮ \(x\) - 1 (\(x\) \(\in\) N)
2(\(x\) - 1) + 3 ⋮ \(x-1\)
3 ⋮ \(x-1\)
\(x-1\) \(\in\) Ư(3) = [-3; -1; 1; 3}
Lập bảng ta có:
Theo bảng trên ta có: \(x\) \(\in\) {0; 2; 4}
Vậy \(x\) \(\in\) {0; 2; 4}
Bài 2:
Vì số đó chia cho 15 được dư là 9 nên số đó có dạng:
15k + 9 (k \(\in\) N)
15k + 9 = 3(5k + 3) ⋮ 3
15k ⋮ 5; 9 không chia hết cho 5 nên số đó không chia hết cho 5
Kết luận số đó chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 5