Cho tam giác ABC có trung tuyến AD. Trên tia đối của tia DA lấy điểm E sao cho DA=DE.
a)Chứng minh: AC=BE
b)Chứng minh AD<AB+AC/2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
G = \(\dfrac{1}{1\times2\times3}\) + \(\dfrac{1}{2\times3\times4}\) + \(\dfrac{1}{3\times4\times5}\) + \(\dfrac{1}{3\times4\times5}\) + \(\dfrac{1}{4\times5\times6}\)+\(\dfrac{1}{5\times6\times7}\)
G = \(\dfrac{1}{2}\) x (\(\dfrac{2}{1\times2\times3}\) + \(\dfrac{2}{2\times3\times4}\) + \(\dfrac{2}{3\times4\times5}\)+\(\dfrac{2}{4\times5\times6}\)+\(\dfrac{2}{5\times6\times7}\))
G = \(\dfrac{1}{2}\) x (\(\dfrac{1}{1\times2}\) - \(\dfrac{1}{2\times3}\)+ \(\dfrac{1}{2\times3}\) - \(\dfrac{1}{3\times4}\) + \(\dfrac{1}{3\times4}\) - \(\dfrac{1}{4\times5}\) + \(\dfrac{1}{4\times5}\)-\(\dfrac{1}{5\times6}\)+\(\dfrac{1}{5\times6}\)-\(\dfrac{1}{6\times7}\))
G = \(\dfrac{1}{2}\) x (\(\dfrac{1}{1\times2}\) - \(\dfrac{1}{6\times7}\))
G = \(\dfrac{1}{2}\) x (\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{42}\))
G = \(\dfrac{1}{2}\) x \(\dfrac{10}{21}\)
G = \(\dfrac{5}{21}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giải:
Số học sinh nam của lớp 3C là:
34 - 18 = 16 (học sinh)
Vì 15 < 16 < 18 < 19
Vậy lớp có nhiều học sinh nam nhất là lớp 3B
Số học sinh nữ của lớp 3B là:
36 - 19 = 17 (học sinh)
Vì: 16 < 17 < 18 < 19
Vậy lớp có nhiều học sinh nữ nhất là lớp 3A
Tổng số học sinh của lớp 3A là:
18 + 19 = 37 (học sinh)
Tổng số học sinh của lớp 3D là:
15 + 16 = 31 (học sinh)
Vì 31 < 34 < 36 < 37
Lớp có ít học sinh nhất là lớp 3D
Tổng số bạn nữ của cả bốn lớp là:
19 + 17 + 18 + 16 = 70 (bạn)
Lúc đầu số gà mái hơn số gà trống là :
300 - 30 = 270 (con)
270 con tương ứng với số phần là :
4 - 1 = 3 (phần)
Số gà mái lúc đầu là :
270 : 3 x 4 = 360 (con)
Số gà trống lúc đầu là :
360 : 4 = 90 (con)
Đáp số : gà mái : 360 con
gà trống : 90 con
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a.
Số tiền vốn mua đèn là:
\(20\times30000=600000\) (đồng)
Số tiền lãi là:
\(600000\times20:100=120000\) (đồng)
b.
Cửa hàng bán được số tiền là:
\(600000+120000=720000\) (đồng)
Cửa hàng đã bán số đèn là:
\(720000:40000=18\) (cái)
Số đèn bị vỡ là:
\(20-18=2\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: Xét ΔAMB và ΔEMC có
MA=ME
\(\widehat{AMB}=\widehat{EMC}\)(hai góc đối đỉnh)
MB=MC
Do đó: ΔAMB=ΔEMC
b: Xét ΔMBE và ΔMCA có
MB=MC
\(\widehat{BME}=\widehat{CMA}\)(hai góc đối đỉnh)
ME=MA
Do đó: ΔMBE=ΔMCA
=>\(\widehat{MBE}=\widehat{MCA}\)
=>BE//AC
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giải
khối lượng muối có trong 500 g dung dịch nước biển là:
500 x 4 : 100 = 20 (g)
Khối lượng dung dịch nước biển chứa 2% muối là:
20 : 2 x 100 = 1000 (g)
Khối lượng dung dịch nước biển cần thêm vào 500 g dung dịch nước biển nồng độ 4% để có dung dich nước biển nồng độ 2% là:
1000 - 500 = 500 (g)
Đổi 500 g = 500 ml
Đáp số: 500 ml
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: Xét ΔEHP vuông tại E và ΔFHN vuông tại F có
\(\widehat{EHP}=\widehat{FHN}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔEHP~ΔFHN
b: Xét ΔMEN vuông tại E và ΔMFP vuông tại F có
\(\widehat{EMN}\) chung
Do đó: ΔMEN~ΔMFP
=>\(\dfrac{ME}{MF}=\dfrac{MN}{MP}\)
=>\(\dfrac{ME}{MN}=\dfrac{MF}{MP}\)
=>\(ME\cdot MP=MF\cdot MN\)
Xét ΔMEF và ΔMNP có
\(\dfrac{ME}{MN}=\dfrac{MF}{MP}\)
\(\widehat{EMF}\) chung
Do đó: ΔMEF~ΔMNP
c: Xét tứ giác MFHE có \(\widehat{MFH}+\widehat{MEH}=90^0+90^0=180^0\)
nên MFHE là tứ giác nội tiếp
Xét tứ giác NFHD có \(\widehat{NFH}+\widehat{NDH}=90^0+90^0=180^0\)
nên NFHD là tứ giác nội tiếp
Ta có: \(\widehat{EFH}=\widehat{EMH}\)(MFHE nội tiếp)
\(\widehat{DFH}=\widehat{DNH}\)(NFHD nội tiếp)
mà \(\widehat{EMH}=\widehat{DNH}\left(=90^0-\widehat{MPD}\right)\)
nên \(\widehat{EFH}=\widehat{DFH}\)
=>FH là phân giác của góc EFD
Vì FH\(\perp\)FN và FH là phân giác của góc EFD và \(\widehat{EFD};\widehat{DFK}\) là hai góc kề bù
nên FN là phân giác của góc DFK
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cả hai xe chở được số tấn gạo là:
\(\dfrac{18}{5}\times2=7,2\) (tấn)
Đổi 7,2 tấn =72 tạ, 2 tấn 2 tạ =22 tạ
Xe thứ nhất chở được là:
\(\left(72-22\right):2=25\) (tạ)
Giải:
a; Xét tứ giác ABEC có AD = DE (gt); BD = DC (gt)
⇒ tứ giác ABEC là hình bình hành (tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường thì tứ giác đó là hình bình hành)
⇒ AC = BE
b; Xét tam giác ABE ta có:
AB + BE > AE (trong một tam giác tổng hai cạnh luôn lớn hơn cạnh còn lại)
BE = AC (cmt)
⇒ AB + AC > AE
⇒ \(\dfrac{AB+AC}{2}\) > \(\dfrac{AE}{2}\)
AD = DE = \(\dfrac{1}{2}\)AE (vì D là trung điểm AE)
⇒\(\dfrac{AB+AC}{2}\) > AD