giải câu 4 :)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lời giải :
Ngày thứ hai bán được số phần vải là :
1/4 x 2/3 = 1/6 (cuộn vải)
Ngày thứ ba bán được số phần vải là :
1 - 1/4 - 1/6 = 7/12 (cuộn vải)
Lúc đầu cuộn vải dài là:
35 : 7 x 12 = 60 (m)
Đáp số : 60m
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
7h30p-7h=30p=0,5 giờ
Sau 0,5 giờ, người thứ nhất đi được:
40x0,5=20(km)
Hiệu vận tốc hai người là 55-40=15(km/h)
Hai người gặp nhau sau khi người thứ hai đi được:
20:15=4/3(giờ)=1h20p
Hai người gặp nhau lúc:
7h30p+1h20p=8h50p
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a; \(\dfrac{7}{9}\) - \(\dfrac{3}{7}\) + \(\dfrac{2}{3}\) - \(\dfrac{4}{7}\)
= (\(\dfrac{7}{9}\) + \(\dfrac{2}{3}\)) - (\(\dfrac{3}{7}\) + \(\dfrac{4}{7}\))
= \(\dfrac{13}{9}\) - 1
= \(\dfrac{4}{9}\)
b; 13,8 + 7 - 5,25 + 4,25
= (13,8 + 7) - (5,25 - 4,25)
= 20,8 - 1
= 19,8
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1. \(A=\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}+\dfrac{1}{90}\\ A=\dfrac{1}{4\text{x}5}+\dfrac{1}{5\text{x}6}+\dfrac{1}{6\text{x}7}+\dfrac{1}{7\text{x}8}+\dfrac{1}{8\text{x}9}+\dfrac{1}{9\text{x}10}\\ A=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\\ A=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{10}\\ A=\dfrac{3}{20}\)
2. Ta có:
\(\dfrac{7}{9}=\dfrac{7\text{x}4}{9\text{x}4}=\dfrac{28}{36};\dfrac{7}{10}=\dfrac{7\text{x}4}{10\text{x}4}=\dfrac{28}{40}\)
Vì \(\dfrac{28}{36}>\dfrac{28}{37}>\dfrac{28}{38}>\dfrac{28}{39}>\dfrac{28}{40}\)
⇒ 3 phân số khác nhau nằm giữa 2 phân số \(\dfrac{7}{9}\) và \(\dfrac{7}{10}\) là \(\dfrac{28}{37};\dfrac{28}{38};\dfrac{28}{39}\)
\(A=\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}+\dfrac{1}{90}\)
\(A=\dfrac{1}{4\times5}+\dfrac{1}{5\times6}+\dfrac{1}{6\times7}+\dfrac{1}{7\times8}+\dfrac{1}{8\times9}+\dfrac{1}{9\times10}\)
\(A=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)
\(A=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{10}\)
\(A=\dfrac{10}{40}-\dfrac{4}{40}\)
\(A=\dfrac{6}{40}=\dfrac{3}{20}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Buổi sáng cửa hàng bán được nhiều hơn buổi chiều số phần gạo là:
\(\dfrac{3}{5}-\dfrac{23}{40}=\dfrac{1}{40}\) ( tổng số gạo )
Buổi sáng cửa hàng bán được số gạo là:
\(7:\dfrac{1}{40}\times\dfrac{3}{5}=168\) ( kg )
Buổi chiều cửa hàng bán được số gạo là:
\(7:\dfrac{1}{40}\times\dfrac{23}{40}=161\) (kg )
Đáp số: Buổi sáng: 168 kg
Buổi chiều: 161 kg
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) x + 843 x 2 = 1984 - 29
x + 843 x 2 = 1955
x + 1686 = 1955
x = 1955 - 1686
x = 269
b) 497 - X x 7 = 896 : 4
497 - X x 7 = 224
X x 7 = 497 - 224
X x 7 = 273
x = 273 : 7
x = 39
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bài 1:
a: 2x=3y
=>\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}\)
mà x+y=20
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{x+y}{3+2}=\dfrac{20}{5}=4\)
=>\(x=4\cdot3=12;y=2\cdot4=8\)
b: Gọi số sách lớp 8A,8B quyên góp được lần lượt là a(quyển),b(quyển)
(Điều kiện: \(a,b\in Z^+\))
Số sách lớp 8A,8B quyên góp được lần lượt tỉ lệ với 3;4
=>\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}\)
Tổng số sách hai lớp quyên góp được là 70 quyển
=>a+b=70
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{a+b}{3+4}=\dfrac{70}{7}=10\)
=>\(a=10\cdot3=30;b=4\cdot10=40\)
Vậy: Lớp 8A quyên góp được 30 quyển; lớp 8B quyên góp được 40 quyển
Bài 2:
d: \(P\left(x\right)=4x^2+3x^3-6x+4x^3-5x^2\)
\(=\left(3x^3+4x^3\right)+\left(4x^2-5x^2\right)-6x\)
\(=7x^3-x^2-6x\)
e: \(P\left(x\right)=7x^3-x^2-6x\)
=>bậc là 3
f: \(P\left(1\right)=7\cdot1^3-1^2-6\cdot1=7-1-6=0\)
=>x=1 là nghiệm của P(x)
Bài 3:
a: A: "Quả bóng lấy ra có màu xanh"
=>n(A)=1
=>\(P_A=\dfrac{1}{6}\)
B: "Quả bóng lấy ra có màu đỏ"
=>n(B)=1
=>\(P_B=\dfrac{1}{6}\)
C: "Quả bóng lấy ra có màu trắng"
=>n(C)=4
\(P_C=\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3}\)
a: ΔABC vuông tại A
=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)
=>\(\widehat{ACB}=30^0\)
XétΔABC có \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}< \widehat{BAC}\)
mà AB,AC,BC lần lượt là cạnh đối diện của các góc ACB,ABC,BAC
nên AB<AC<BC
b: Xét ΔCAB vuông tại A và ΔCAD vuông tại A có
CA chung
AB=AD
Do đó: ΔCAB=ΔCAD
=>CB=CD
c: AB=AD
=>A là trung điểm của BD
Xét ΔCDB có
CA,DK là các đường trung tuyến
CA cắt DK tại M
Do đó: M là trọng tâm của ΔCDB
=>\(AM=\dfrac{AC}{3}=\dfrac{8}{3}\left(cm\right)\)
d: Gọi I là trung điểm của AC
d là trung trực của AC
=>QI\(\perp\)AC tại I và I là trung điểm của AC
Ta có: QI\(\perp\)AC
AD\(\perp\)AC
Do đó: QI//AD
Xét ΔACD có
I là trung điểm của CA
IQ//AD
Do đó: Q là trung điểm của CD
Xét ΔCDB có
M là trọng tâm
Q là trung điểm của CD
Do đó: B,M,Q thẳng hàng