K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi thời gian làm riêng hoàn thành công việc của người thứ nhất và người thứ hai lần lượt là x(ngày) và y(ngày)

(Điều kiện: x>0 và y>0)

Trong 1 ngày, người thứ nhất làm được: \(\dfrac{1}{x}\left(côngviệc\right)\)

Trong 1 ngày, người thứ hai làm được: \(\dfrac{1}{y}\)(công việc)

Trong 1 ngày, hai người làm được: \(\dfrac{1}{10}\left(côngviệc\right)\)

Do đó, ta có: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{10}\left(1\right)\)

Trong 7 ngày, người thứ nhất làm được: \(\dfrac{7}{x}\)(công việc)

Trong 7+9=16 ngày, người thứ hai làm được: \(\dfrac{16}{y}\left(côngviệc\right)\)

Vì Sau 7 ngày cùng làm thì người thứ nhất đi chỗ khác, người thứ hai hoàn thành phần còn lại trong 9 ngày nên ta có:

\(\dfrac{7}{x}+\dfrac{16}{y}=1\left(2\right)\)

Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{10}\\\dfrac{7}{x}+\dfrac{16}{y}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{7}{x}+\dfrac{7}{y}=\dfrac{7}{10}\\\dfrac{7}{x}+\dfrac{16}{y}=1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{9}{y}=-\dfrac{3}{10}\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{10}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=30\\\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{30}=\dfrac{2}{30}=\dfrac{1}{15}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=15\\y=30\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)

vậy: thời gian làm riêng hoàn thành công việc của người thứ nhất và người thứ hai lần lượt là 15 ngày và 30 ngày

=>

11 tháng 3

lớp 5 chưa dùng hpt e 

9 tháng 3

x : 0,125 + x : 0,5 = 2,34

x × 8 + x × 2 = 2,34

x × (8 + 2) = 2,34

x × 10 = 2,34

x = 2,34 : 10

x = 0,234

\(\left(100-x+0,5\cdot2\right):2-0,5=0\)

=>\(\left(101-x\right):2=0,5\)

=>\(101-x=0,5\cdot2=1\)

=>x=101-1=100

\(\left(100-x+0,5\cdot2\right):2\cdot0,5=0\)

=>\(100-x+1=0\)

=>101-x=0

=>x=101

9 tháng 3

a) Tổng độ dài mà chiều dài và chiều rộng tăng thêm là:

\(10+5=15\left(m\right)\)

Nữa chu vi của hình chữ nhật mới là:

\(110:2=55\left(m\right)\)

Nữa chu vi của mảnh đất ban đầu là:

\(55-15=40\left(m\right)\)

Tổng số phần bằng nhau là:

\(3+1=4\) (phần)

Chiều dài là:

\(40:4\times3=30\left(m\right)\)

Chiều rộng là:

\(40-30=10\left(m\right)\)

Diện tích của mảnh đất ban đầu là:

\(30\times10=300\left(m^2\right)\) 

b) Đổi: \(300m^2=3dam^2\) 

Cả mảnh đất thu hoạch được số yến thóc là:

\(3:1\times8=24\) (yến)

Đổi: 24 yến = 2,4 tạ 

Đáp số: ... 

9 tháng 3

cứu tuiii

.

9 tháng 3

1- 6,02 phút 

2-14,3 phút 

3-24,2166667 phút

4-2,3333333 năm 

5-4,12500 phút 

9 tháng 3

1

9 tháng 3

Chiều rộng của mảnh vườn đó là:

     36:6=6 (m)

Chiều dài của mảnh vườn đó là:

     6+15=21 (m)

Chu vi của mảnh vườn đó là:

     (21+6)x2=54 (m)

Diện tích của mảnh vườn đó là:

     21x6=126 (m2)

          Đáp số:Chu vi: 54 m

                       Diện tích: 126 m2

8 tháng 3

a/Diện tích xung quanh bể cá:
\(\left(90+60\right)\times2\times65=19500\left(cm^2\right)\)
Diện tích kính dùng làm bể cá:
\(19500+90\times60=24900\left(cm^2\right)\)
b/Thể tích nước đang có trong bể:
\(90\times60\times35=189000\left(cm^3\right)\)
Thể tích bể:
\(90\times60\times65=351000\left(cm^3\right)\)
Số lít nước nữa phải đổ thêm để đầy bể nước:
\(351000-189000=162000\left(cm^3\right)=162\left(dm^3\right)=162\left(l\right)\)
Đáp số:...

a: Diện tích xung quanh bể cá là:

\(\left(90+60\right)\cdot2\cdot65=130\cdot150=19500\left(cm^2\right)\)

Diện tích kính cần dùng để làm bể là:

\(19500+90\cdot60=24900\left(cm^2\right)\)

b: Thể tích nước hiện tại trong bể là:

\(35\cdot90\cdot60=189000\left(cm^3\right)\)

c: Chiều cao của phần bể chưa có nước là:

65-35=30(cm)

Thể tích nước cần phải đổ thêm là:

\(30\cdot90\cdot60=162000\left(cm^3\right)=162\left(lít\right)\)