3+6/11=
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1.Vì A nằm giữa 2 điểm O và B nên:
OB=OA+AB=>AB=OB-OA thay số:AB=4-3=1(cm)
2. Vì C là trung điểm của đoạn thẳng OB nên:
BC=OC=\(\dfrac{OB}{2}\)=\(\dfrac{4}{2}\)=2(cm)
3.Vì C nằm giữa 2 điểm O và A nên:
OA=OC+CA⇒CA=OA-OC thay số :CA=3-2=1(cm)
A là trung điểm của đoạn thẳng CB vì
-A nằm giữa 2 điểm C và B
-CA=AB(=1cm)
nhớ tick cho mình nha
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số tiền thuế của món đồ người đó phải trả là:
\(2.915.000\times10\%=2915000\times\dfrac{1}{10}=291500\left(đ\right)\)
Nếu không tính thuế VAT thì người đó phải trả số tiền với món hàng đã mua là:
\(2915000-291500=2623500\left(đ\right)\)
Vậy nếu không tính thuế VAT thì người đó phải trả số tiền với món hàng đã mua là: \(2623500đ\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: AB//CD
=>\(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OB}{OD}=\dfrac{AB}{CD}=\dfrac{2}{3}\)
=>\(OA< OC;OB< OD\)
b: \(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{2}{3}\)
=>\(OC=1,5OA\)
=>\(\begin{matrix}S_{BOC}=1,5\times S_{AOB}=1,5\times6=9\left(cm^2\right)\\\end{matrix}\)
\(\dfrac{OB}{OD}=\dfrac{2}{3}\)
=>OD=1,5OB
=>\(S_{AOD}=1,5\times S_{AOB}=9\left(cm^2\right)\)
Vì OC=1,5OA
nên \(S_{DOC}=1,5\times S_{AOD}=13,5\left(cm^2\right)\)
\(S_{ABCD}=S_{OAB}+S_{BOC}+S_{AOD}+S_{DOC}\)
\(=6+9+9+13,5=37,5\left(cm^2\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lời giải:
$P(1)=1^{2024}+1^{2023}+....+1+1P(1)$
$=\underbrace{1+1+...+1}_{2024}+P(1)=2024+P(1)$
$\Rightarrow 2024=0$ (vô lý)
Vậy không tồn tại $P(x)$ thỏa mãn đề.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(B=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6^2}+\dfrac{1}{6^3}+...+\dfrac{1}{6^{2023}}+\dfrac{1}{6^{2024}}\)
\(6B=1+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6^2}+...+\dfrac{1}{6^{2022}}+\dfrac{1}{6^{2023}}\)
\(6B-B=\left(1+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6^2}+...+\dfrac{1}{6^{2022}}+\dfrac{1}{6^{2023}}\right)-\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6^2}+\dfrac{1}{6^3}+...+\dfrac{1}{6^{2023}}+\dfrac{1}{6^{2024}}\right)\)
\(5B=1-\dfrac{1}{6^{2024}}\)
\(B=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{5.6^{2024}}< \dfrac{1}{5}\)
\(\Rightarrow B< \dfrac{1}{5}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1: Xét (O) có
ΔADB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔADB vuông tại D
Xét tứ giác ADHM có \(\widehat{ADM}=\widehat{AHM}=90^0\)
nên ADHM là tứ giác nội tiếp
2: Xét (O) có
\(\widehat{CAD}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến AC và dây cung AD
\(\widehat{AED}\) là góc nội tiếp chắn cung AD
Do đó: \(\widehat{CAD}=\widehat{AED}\)
Xét ΔCAD và ΔCEA có
\(\widehat{CAD}=\widehat{CEA}\)
\(\widehat{ACD}\) chung
Do đó: ΔCAD~ΔCEA
=>\(\dfrac{CA}{CE}=\dfrac{CD}{CA}\)
=>\(CA^2=CE\cdot CD\left(1\right)\)
Xét ΔCAO vuông tại A có AH là đường cao
nên \(CH\cdot CO=CA^2\left(2\right)\)
Từ (1),(2) suy ra \(CE\cdot CD=CH\cdot CO\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì khi An cho Bình 7 viên bi thì Bình sẽ có nhiều hơn An 2 viên bi
và 7>2
nên lúc đầu, An có nhiều hơn Bình:
7-2=5(viên)
Số viên bi của An là: (68+5):2=73:2 không là số tự nhiên
=>Đề sai rồi bạn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số học sinh xếp loại tốt:
45 . 1/5 = 9 (học sinh)
Tổng số học sinh xếp loại khá và đạt:
45 - 9 = 36 (học sinh)
Số học sinh xếp loại khá:
36 . 2/3 = 24 (học sinh)
Số học sinh xếp loại đạt:
36 - 24 = 12 (học sinh)
\(3+\dfrac{6}{11}=\dfrac{33}{11}+\dfrac{6}{11}=\dfrac{39}{11}\)
39/11