Viết điều kiện để
1. \(\dfrac{2}{x-1}\) là số hữu tỉ âm
2.\(\dfrac{-3}{x-6}\) là số hữu tỉ dương
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\overline{78x5y}⋮2;\overline{78x5y}⋮5\Rightarrow y=0\)
\(\Rightarrow\overline{78x5y}=\overline{78x50}\)
\(\Rightarrow\overline{78x50}+2=\overline{78x52}⋮3\Rightarrow7+8+x+5+2=22+x⋮3\Rightarrow x=2\)
hoặc \(x=5\) hoặc \(x=8\)
1/2 của 50 là
50x 1/2 = 25
vậy 1/2 của 50 là 25
2/5 của 120kg là
120 x 2/5 = 48 (kg)
2/5 của 120kg là 48kg
Ta có
\(4^{30}=2^{30}.2^{30}=\left(2^3\right)^{10}.\left(2^2\right)^{15}>8^{10}.3^{15}=3^5.3^{10}.8^{10}=3^5.24^{10}>3.24^{10}\)
\(\Rightarrow2^{30}+3^{30}+4^{30}>3.24^{10}\)
Ta xét: (a^5 - a) + (b^5 - b) + (c^5 - c)
Ta có: a^5 - a = a(a^4 - 1) = a(a² - 1)(a² + 1) = a(a - 1)(a + 1)(a² + 1)
= a(a - 1)(a + 1)(a² - 4 + 5)
= a(a - 1)(a + 1)[ (a² - 4) + 5) ]
= a(a - 1)(a + 1)(a² - 4) + 5a(a - 1)(a + 1)
= a(a - 1)(a + 1)(a - 2)(a + 2) + 5a(a - 1)(a + 1)
= (a - 2)(a - 1)a(a + 1)(a + 2) + 5a(a - 1)(a + 1)
Do (a - 2)(a - 1)a(a + 1)(a + 2) là tích của 5 số nguyên liên tiếp => (a - 2)(a - 1)a(a + 1)(a + 2) chia hết cho 2, 3, 5 và 5a(a - 1)(a + 1) chia hết cho 5 và 2, 3 hay chia hết cho 2*3*5=30
=> (a - 2)(a - 1)a(a + 1)(a + 2) + 5a(a - 1)(a + 1) chia hết cho 30.
=> a^5 - a chia hết cho 30
=> (a^5 -a) + (b^5 -b) + (c^5 -c) = (a^5+b^5+c^5) -(a+b+c) chia hết cho 30 (*)
Do (a+b+c) chia hết cho 30
(*) => (a^5+b^5+c^5) chia hết cho 30
Trả lời:
Ta thấy : a5−a=a(a4−1)=a(a2−1)(a2+1).a5−a=a(a4−1)=a(a2−1)(a2+1).
=a(a−1)(a+1)(a2−4+5)=a(a−1)(a+1)(a2−4+5)
=a(a−1)(a+1)(a2−4)+5a(a−1)(a+1)=a(a−1)(a+1)(a2−4)+5a(a−1)(a+1)
=(a−2)(a−1)a(a+1)(a+2)+5a(a−1)(a+1)=(a−2)(a−1)a(a+1)(a+2)+5a(a−1)(a+1)
Ta có :(a−2)(a−1)a(a+1)(a+2)(a−2)(a−1)a(a+1)(a+2)là tích 5 số tự nhiên liên tiếp :
⇒(a−2)(a−1)a(a+1)(a+2)⇒(a−2)(a−1)a(a+1)(a+2)⋮⋮55và cũng ⋮⋮66( cũng là 3 số tự nhiên liên tiếp )
⇒(a−2)(a−1)a(a+1)(a+2)⇒(a−2)(a−1)a(a+1)(a+2)⋮⋮3030 (1)(1)
Ta lại có : 55⋮⋮55và (a−1)a(a+1)(a−1)a(a+1)⋮⋮66
⇒5a(a−1)(a+1)⇒5a(a−1)(a+1)⋮⋮3030(2)(2)
Từ ( 1 ) và ( 2 ) ⇒(a−2)(a−1)a(a+1)(a+2)+5a(a−1)(a+1)⇒(a−2)(a−1)a(a+1)(a+2)+5a(a−1)(a+1)⋮⋮3030
Hay a5−aa5−a⋮⋮3030
Tương tự b5−bb5−bvà c5−cc5−ccũng chia hết cho 30
⇒a5+b5+c5−(a+b+c)⇒a5+b5+c5−(a+b+c)⋮⋮3030
Mà a+b+ca+b+c⋮⋮3030
⇒a5+b5+c5⇒a5+b5+c5⋮⋮3030 (đpcm)
1/
B=2002.2004=(2003-1).(2003+1)=2003.2003-1<A=2003.2003
2/
A=(2070-80).(2000+10)=2070.2000+20700-160000-80<B=2070.2000
Gọi \(a^2=x^2-4x+11\)
\(\Leftrightarrow a^2-\left(x^2-4x+11\right)=0\)
\(\Leftrightarrow a^2-\left(x^2-4x+4\right)-7=0\)
\(\Leftrightarrow a^2-\left(x-2\right)^2=7\)
\(\Leftrightarrow\left(a-x+2\right)\left(a+x-2\right)=7\)
... (Đoạn này thì tự làm nhaa)
Đáp án:
x=5x=5
Giải thích các bước giải:
D=x2−4x+11D=x2−4x+11 là số chính phương
→x2−4x+11=k2(k∈N∗)→x2−4x+11=k2(k∈N∗)
→(x2−4x+4)−k2=−7→(x2−4x+4)−k2=−7
→(x−2+k)(x−2−k)=−7(∗)→(x−2+k)(x−2−k)=−7(∗)
Do k∈N∗k∈N∗
nên x∈Zx∈Z
⇒(∗)⇒(∗) là phương trình ước số của −7−7
Ta có:
−7=(−1).7=1.(−7)=(−7).1=7.(−1)−7=(−1).7=1.(−7)=(−7).1=7.(−1)
Ta được:
{x+k−2=−1x−k−2=7{x+k−2=1x−k−2=−7{x+k−2=−7x−k−2=1{x+k−2=7x−k−2=−1[{x+k−2=−1x−k−2=7{x+k−2=1x−k−2=−7{x+k−2=−7x−k−2=1{x+k−2=7x−k−2=−1
⇔
{x=5k=−4(loại){x=−1k=2(loại){x=−1k=−4(loại){x=5k=4(nhận)⇔[{x=5k=−4(loại){x=−1k=2(loại){x=−1k=−4(loại){x=5k=4(nhận)
Vậy x=5
Ta có:
1. Để \(\dfrac{2}{x-1}< 0\) thì \(x-1< 0\)
\(\Leftrightarrow x< 1\)
2. Để \(\dfrac{-3}{x-6}>0\) thì \(x-6< 0\)
\(\Leftrightarrow x< 6\)
1. Để \(\dfrac{2}{x-1}\) là số hữu tỉ âm thì:
\(x-1< 0\)
\(x< 1\)
2. Để \(\dfrac{-3}{x-6}\) là số hữu tỉ dương thì:
\(x-6< 0\)
\(x< 6\)
#Hphong