K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6

Do tam giác ABC cân tại A

Do BD; CE là đường cao 

BD giao CE tại H nên H là trực tâm 

=> AH là đường cao => AH là đường phân giác 

Xét tam giác AEH và tam giác ADH 

AH_chung; ^EAH = ^DAH ( AH là phân giác ) 

Vậy tam giác AEH = tam giác ADH (ch-gn) 

29 tháng 6

a, Với 3 =< x =< 5 

\(C=x-3+5-x=2\)

Với x >= 5 

\(C=x-3+x-5=2x-8\)

Với x =< 3 

\(C=3-x+5-x=-2x+8\)

b, Với x >= 7/3 

\(D=3x-7+3x+5=6x-2\)

Với x =< -5/3 

\(D=7-3x-3x-5=-6x+2\)

Với -5/3 =< x =< 7/3 

\(D=7-3x+3x+5=12\)

29 tháng 6

THAM KHẢO Ạ! 

a) C = |x-3| + |5-x|

 

Khi x <= 3:

- |x-3| = 3-x (với x <= 3)

- |5-x| = 5-x

Do đó, C = (3-x) + (5-x) = 8 - 2x

 

Khi 3 < x <= 5:

- |x-3| = x-3 (với 3 < x <= 5)

- |5-x| = 5-x

Do đó, C = (x-3) + (5-x) = 2

 

Khi x > 5:

- |x-3| = x-3

- |5-x| = x-5

Do đó, C = (x-3) + (x-5) = 2x - 8

 

b) D = |3x-7| + |3x+5|

 

Khi 3x-7 >= 0 (tức x >= 7/3) và 3x+5 >= 0 (tức x >= -5/3):

- D = (3x-7) + (3x+5) = 6x - 2

 

Khi 3x-7 < 0 và 3x+5 >= 0 (tức -5/3 < x <= 7/3):

- D = -(3x-7) + (3x+5) = 12

 

Khi 3x-7 < 0 (tức x < 7/3) và 3x+5 < 0 (tức x < -5/3):

- D = -(3x-7) + -(3x+5) = -6x - 12

29 tháng 6

tìm gtnn đk bn 

a, \(\left|x-2\right|\ge0\Rightarrow A=\left|x-2\right|+7\ge7\)

Dấu ''='' xảy ra khi x = 2 

b, \(\left|x+3\right|\ge0\Rightarrow3\left|x+3\right|+9\ge9\)

Dấu ''='' xảy ra khi x = - 3 

 

29 tháng 6

a) 

\(3,5x-2=\dfrac{1}{3}x+\dfrac{2}{7}\\ \Leftrightarrow\dfrac{7}{2}x-\dfrac{1}{3}x=\dfrac{2}{7}+2\\ \Leftrightarrow x\left(\dfrac{7}{2}-\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{16}{7}\\ \Leftrightarrow\dfrac{19}{6}\cdot x=\dfrac{16}{7}\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{16}{7}:\dfrac{19}{6}\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{96}{133}\)

b) 

\(2\left[\dfrac{x-1}{40}-3\left(x-1\right)\right]=2\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-1}{40}-3\left(x-1\right)=1\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-1-120\left(x-1\right)}{40}=1\\ \Leftrightarrow x-1-120x+120=40\\ \Leftrightarrow-119x+119=40\\ \Leftrightarrow-119x=40-119=-79\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{79}{119}\)

29 tháng 6

a, \(3,5x-2=\dfrac{1}{3}x+\dfrac{2}{7}\Leftrightarrow\dfrac{19}{6}x=\dfrac{2}{7}+2=\dfrac{16}{7}\Leftrightarrow x=\dfrac{16}{7}:\dfrac{19}{6}=\dfrac{96}{133}\)

b, \(2\left[x-\dfrac{1}{40}-3\left(x-1\right)\right]=2\)

\(\Leftrightarrow x-\dfrac{1}{40}-3x+3=1\Leftrightarrow-2x=1+\dfrac{1}{40}-3=-\dfrac{79}{40}\Leftrightarrow x=\dfrac{79}{80}\)

29 tháng 6

\(\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\cdot\dfrac{1}{3}\cdot9^2\\ =\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\cdot\dfrac{1}{3}\cdot\left(3^2\right)^2\\ =\left(\dfrac{1}{3}\right)^{1+2}\cdot3^{2\cdot2}\\ =\left(\dfrac{1}{3}\right)^3\cdot3^4\\ =\dfrac{1}{3^3}\cdot3^4\\ =\dfrac{3^4}{3^3}\\ =3\)

29 tháng 6

\(\left(\dfrac{1}{3}\right)^2.\dfrac{1}{3}.9^2=\dfrac{1}{9}.\dfrac{1}{3}.81=\dfrac{81}{27}=\dfrac{9}{3}=3\)

29 tháng 6

\(\dfrac{2^2\cdot4\cdot32}{2^2\cdot2^5}\\ =\dfrac{2^2\cdot2^2\cdot2^5}{2^2\cdot2^5}\\ =\dfrac{2^{2+2+5}}{2^{2+5}}\\ =\dfrac{2^9}{2^7}\\ =2^{9-7}\\ =2^2\)

29 tháng 6

\(\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2=\dfrac{9}{16}=\left(\dfrac{3}{4}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{3}{2}=\dfrac{3}{4}\\x-\dfrac{3}{2}=-\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{9}{4}\\x=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

29 tháng 6

\(\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2=\dfrac{9}{16}\\ \left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2=\left(\dfrac{3}{4}\right)^2\)

TH1: \(x-\dfrac{3}{2}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow x=\dfrac{3}{4}+\dfrac{3}{2}\Rightarrow x=\dfrac{3}{4}+\dfrac{6}{4}\Rightarrow x=\dfrac{9}{4}\)

TH2: \(x-\dfrac{3}{2}=-\dfrac{3}{4}\Rightarrow x=-\dfrac{3}{4}+\dfrac{3}{2}\Rightarrow x=-\dfrac{3}{4}+\dfrac{6}{4}\Rightarrow x=\dfrac{3}{4}\)

29 tháng 6

a) 

\(x-\dfrac{2}{-4}=\dfrac{-9}{5}-x\\ x+x=\dfrac{-9}{5}+\dfrac{2}{-4}\\ 2x=\dfrac{-9}{5}-\dfrac{1}{2}\\ 2x=\dfrac{-23}{10}\\ x=\dfrac{-23}{20}\)

b) 

\(\dfrac{x-5}{3}=\dfrac{-12}{5-x}\\ \dfrac{x-5}{3}=\dfrac{12}{x-5}\\ \left(x-5\right)^2=3\cdot12\\ \left(x-5\right)^2=36\\ \left(x-5\right)^2=6^2\)

TH1: x - 5 = 6 => x = 6 + 5 = 11

TH2: x - 5 = -6 => x = -6 + 5 = -1

c) 

\(\left(2x-1\right)^2-\left(2x-1\right)=0\\ \Rightarrow\left(2x-1\right)\left(2x-1-1\right)=0\\ \Rightarrow\left(2x-1\right)\left(2x-2\right)=0\)

TH1: 2x - 1=0 => 2x = 1 => x =1/2

TH2: 2x - 2=0 => 2x = 2 => x = 1 

a:

ĐKXĐ: x<>5

 \(\dfrac{x-2}{-4}=\dfrac{-9}{5-x}\)

=>\(\dfrac{\left(x-2\right)}{-4}=\dfrac{9}{x-5}\)

=>\(\left(x-2\right)\left(x-5\right)=-4\cdot9=-36\)

=>\(x^2-7x+10+36=0\)

=>\(x^2-7x+46=0\)

\(\text{Δ}=\left(-7\right)^2-4\cdot1\cdot46=49-184=-135< 0\)

=>Phương trình vô nghiệm

b: ĐKXĐ: x<>5

\(\dfrac{x-5}{3}=\dfrac{-12}{5-x}\)

=>\(\dfrac{x-5}{3}=\dfrac{12}{x-5}\)

=>\(\left(x-5\right)\left(x-5\right)=3\cdot12=36\)

=>\(\left(x-5\right)^2=36\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-5=6\\x-5=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=11\left(nhận\right)\\x=-1\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

c: \(\left(2x-1\right)^2-\left(2x-1\right)=0\)

=>(2x-1)(2x-1-1)=0

=>(2x-1)(2x-2)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\2x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=1\end{matrix}\right.\)

a: Xét ΔMHN và ΔMHP có

MH chung

MN=MP

MN=MP

Do đó: ΔMHN=ΔMHP

b: ΔMHN=ΔMHP

=>\(\widehat{HMN}=\widehat{HMP}\)

Xét ΔMAH vuông tại A và ΔMBH vuông tại B có

MH chung

\(\widehat{AMH}=\widehat{BMH}\)

Do đó: ΔMAH=ΔMBH

=>HA=HB

c: Ta có: ΔMHA=ΔMHB

=>MA=MB

=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: HA=HB

=>H nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1),(2) suy ra MH là đường trung trực của AB

=>MH\(\perp\)AB

d: Xét ΔMEF có

EB,FA là các đường cao

EB cắt FA tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔMEF

=>MH\(\perp\)EF tại C

Xét tứ giác EAHC có \(\widehat{EAH}+\widehat{ECH}=90^0+90^0=180^0\)

nên EAHC là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác FCHB có \(\widehat{FCH}+\widehat{FBH}=90^0+90^0=180^0\)

nên FCHB là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác MAHB có \(\widehat{MAH}+\widehat{MBH}=90^0+90^0=180^0\)

nên MAHB là tứ giác nội tiếp

Ta có: \(\widehat{CAH}=\widehat{CEH}\)(EAHC nội tiếp)

\(\widehat{BAH}=\widehat{BMH}\)(MAHB nội tiếp)

mà \(\widehat{CEH}=\widehat{BMH}\left(=90^0-\widehat{MFE}\right)\)

nên \(\widehat{CAH}=\widehat{BAH}\)

=>AH là phân giác của góc BAC

Ta có: \(\widehat{ABH}=\widehat{AMH}\)(MAHB nội tiếp)

\(\widehat{CBH}=\widehat{CFH}\)(CFBH nội tiếp)

mà \(\widehat{AMH}=\widehat{CFH}\left(=90^0-\widehat{MEF}\right)\)

nên \(\widehat{ABH}=\widehat{CBH}\)

=>BH là phân giác của góc ABC

Xét ΔABC có

AH,BH là các đường phân giác

AH cắt BH tại H

Do đó: H là tâm đường tròn nội tiếp ΔABC

=>H cách đều ba cạnh của ΔABC

29 tháng 6

\(x:\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3=-\dfrac{1}{2}\\ x=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3\cdot\left(-\dfrac{1}{2}\right)\\ x=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^{3+1}\\ x=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^4\\ x=\dfrac{\left(-1\right)^4}{2^4}\\ x=\dfrac{1}{16}\)

29 tháng 6

\(x:\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3=-\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow x:\left(-\dfrac{1}{8}\right)=-\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}.\left(-\dfrac{1}{8}\right)=\dfrac{1}{16}\)