Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cả 3 đội cùng đắp thì xong trong số ngày là:
15 + 20 + 22 = 57 (ngày)
Cả ba đội làm hết số ngày là:
( 15 + 20 + 22 ) : 3 = 19 (ngày)
Đáp số : 19 ngày
a: 35cm=3,5dm; 45cm=4,5dm
Diện tích xung quanh của bể nước là:
\(\left(6+3,5\right)\cdot2\cdot4,5=9\cdot9,5=85,5\left(dm^2\right)\)
Diện tích kính cần dùng làm bể là:
\(85,5+6\cdot3,5=106,5\left(dm^2\right)\)
b: Thể tích nước bể chứa được là:
\(6\cdot3,5\cdot4,5=94,5\left(dm^3\right)\)
A: Trắc nghiệm
Câu 1: D
Câu 2: B
Câu 3: C
Câu 4:A
Câu 5: C
Câu 6: B
B: Tự luận
Câu 1:
a: 7,09<7,9
b: 6,502>6,5002
c: \(25\%=\dfrac{1}{4}\)
Câu 2:
\(2000cm^3=2dm^3\)
\(560000cm^3>6dm^3\)
\(75dm^34cm^3>70dm^348cm^3\)
\(0,202dm^3< 2020cm^3\)
Câu 3:
a: Thể tích cái thùng là:
\(30\cdot15\cdot12=30\cdot180=5400\left(cm^3\right)\)
b:
Chiều cao của mực nước là \(12\cdot\dfrac{2}{3}=8\left(cm\right)\)
Thể tích nước đổ vào là:
\(5400\cdot\dfrac{2}{3}=3600\left(cm^3\right)\)
c: Chiều cao tăng thêm của bể nước khi thả viên gạch vô là:
11,5-8=3,5(cm)
Thể tích viên gạch là:
\(3,5\cdot30\cdot15=1575\left(cm^3\right)\)
a: \(45,28+52,17-15,28-12,17\)
\(=\left(45,28-15,28\right)+\left(52,17-12,17\right)\)
=30+40
=70
b: \(\left(72,69+18,47\right)-\left(8,47+22,69\right)\)
\(=72.69+18,47-8,47-22,69\)
\(=\left(72,69-22,69\right)+\left(18,47-8,47\right)\)
=50+10
=60
c: \(96,28\cdot3,527+3,527\cdot3,72\)
\(=3,527\left(96,28+3,72\right)\)
\(=3,527\cdot100=352,7\)
d: \(4,86\cdot0,25\cdot40\)
\(=4,86\cdot10\)
=48,6
e: \(72,9\cdot99+72+0,9\)
\(=72,9\cdot99+72,9\)
\(=72,9\left(99+1\right)\)
\(=72,9\cdot100=7290\)
f: \(0,125\cdot6,94\cdot80\)
\(=\left(0,125\cdot80\right)\cdot6,94\)
\(=6,94\cdot10=69,4\)
g: \(0,8\cdot96+1,6\cdot2\)
\(=0,8\cdot96+0,8\cdot4\)
\(=0,8\left(96+4\right)\)
\(=0,8\cdot100=80\)
Kẻ MK//BD(K\(\in\)AC)
Xét ΔBDC có
M là trung điểm của CB
MK//BD
Do đó: K là trung điểm của DC
=>\(DK=KC=\dfrac{DC}{2}\)
mà \(AD=\dfrac{DC}{2}\left(AD=\dfrac{1}{3}AC\right)\)
nên AD=DK=KC
=>AD=DK
=>D là trung điểm của AK
Xét ΔAMK có
D là trung điểm của AK
DO//MK
Do đó: O là trung điểm của AM
=>\(OA=OM\)
=>\(\dfrac{OA}{OM}=1\)
CM=1,5MB
=>\(\dfrac{BM}{BC}=\dfrac{2}{5}\)
=>\(S_{AMB}=\dfrac{2}{5}\cdot S_{ABC}=6\left(cm^2\right)\)
BN=1,5AN
=>\(\dfrac{AN}{AB}=\dfrac{2}{5}\)
=>\(S_{ANM}=\dfrac{2}{5}\cdot S_{ABM}=\dfrac{2}{5}\cdot6=2,4\left(cm^2\right)\)
Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề phân số, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi. Hôm nay, Olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng bằng phương pháp giải ngược như sau:
Giải:
Số gạo còn lại của kho A sau lần chuyển thứ hai là:
480 : (1 + 3) = 120 (tấn)
Số gạo còn lại của kho A sau lần nhận thứ nhất là:
120 + 40 = 160 (tấn)
Số gạo còn lại của kho A sau lần chuyển thứ nhất là:
160: (1 + 3) = 40 (tấn)
Ban đầu kho A có số gạo là:
40 + 40 = 80 (tấn)
Số gạo của kho B sau lần nhận thứ hai là:
20 + 120 x 3 = 380 (tấn)
Số gạo của kho B sau lần chuyển thứ nhất là:
380 - 40 = 340 (tấn)
Số gạo còn lại của kho B sau lần nhận thứ nhất là:
340 + 40 x 3 = 460 (tấn)
Số gạo kho B lúc đầu là:
460 - 40 = 420 (tấn)
Đáp số:....