Em đã từng nghe câu Câu chuyện cây tre trăm đốt, em hãy tưởng tượng ra nhân vật anh Khoai và tả lại nhân vân đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
lỗi sai tia nắng lung linh vẫy chào bình minh(nắng ko biết vẫy)
=> Làm cho câu thơ thêm hay hơn , làm cho cây dừa vừa cụ thể, vừa sinh động, lại mang hồn người,...
Mang :
- xách.
Bắt :
- ???
Xin lỗi nha, mình không biết ghi sao cho từ Bắt đó !
Dấu hai chấm được viết là " : "
Dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phói hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.
VD:
a) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói : "Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành ." Nguyện vọng đó chi phối mọi ý nghĩ và hành động trong suốt cuộc đời của Người.
Dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phói hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.
VD:
a) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói : "Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành ." Nguyện vọng đó chi phối mọi ý nghĩ và hành động trong suốt cuộc đời của Người.
Trong câu a, dấu hai chấm cho biết phần sau là lời nói của Bác Hồ (ở đây dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép).
b) Tôi thở dài
- Còn đứa bị điểm không, nó tả như thế nào?
- Nó không tả, không viết gì hết. Nó nộp giấy trắng cho có. Hôm trả bài, cô giận lắm. Cô hỏi: "Sao trò không chịu làm bài"?
Trong câu b, dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó (bộ phận có dấu gạch ngang đầu lòng) là lời nói của nhân vật "tôi" và trích lời cô giáo (kết hợp dấu ngoặc kép)
c) Bà thương không muốn bán
Bèn thả vào trong chum.
Rồi bà lại đi làm
Đến khi về thấy lạ :
Sân nhà sao sạch quá
Đàn lợn đã được ăn
Cơm nước nấu tinh tươm
Vườn rau tươi sạch cỏ.
- Trong câu c, dấu hai chấm cho biết bộ phận đi sau là lời giải thích liệt kê rõ những điều kì lạ mà bà cụ nhận thấy khi về nhà, như sân quét sạch, đàn lợn đã được ăn, cơm nước đã nấu tinh tươm…
Dù giáp mặt cùng biển rộng
Cửa sông chẳng dứt cội nguồn
Lá xanh mỗi lần trôi xuống
Bỗng ... nhớ một vùng núi non .
Không chắc lắm đâu !~
Dấu phảy có 3 tác dụng :
1.Ngăn cách thành phần trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ trong câu.
2.Ngăn cách các bộ phận có cùng chức vụ trong câu.
3.Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
Nhớ tk mk nhé #
Các chi tiết đặc biệt trong truyền thuyết Thánh Gióng thể hiện rất nhiều ý nghĩa. Thứ nhất, tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc. Chi tiết này chứng tỏ nhân dân ta luôn có ý thức chống giăc ngoại xâm. Khi có giặc, từ người già đến trẻ con đều sẵn sàng đánh giặc cứu nước. Đây là một chi tiết thần kì: chưa hề biết nói, biết cười, ngay lần nói đầu tiên, chú đã nói rất rõ ràng về một việc hệ trọng của đất nước. Tiếp đến, Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc. Gióng không đòi đồ chơi như những đứa trẻ khác mà đòi vũ khí, những vật dụng để đánh giặc. Đây cũng là mội chi tiết thần kì. Gióng sinh ra đã là một anh hùng và điều quan tâm duy nhất của vị anh hùng đó là đánh giặc. Chi tiết bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé cũng là một chi tiết đặc biệt. Gióng là đứa con của nhân dân, được nhân dân nuôi nấng. Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của tinh thần đồng sức, đồng lòng. Bên cạnh đó, Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ. Đây cũng là chi tiết thể hiện sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của dân tộc. Khi hoà bình là những người lao đông rất bình thường, nhưng khi chiến tranh xảy ra, sự đoàn kết đã hoá thành sức mạnh phi thường, vùi chôn quân giặc. Lúc xung trận, khi roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc. Chi tiết này khẳng định rằng: gậy sắt là vũ khí của người anh hùng nhưng khi cần thì cả cỏ cây cũng biến thành vũ khí. Điều đó thể hiện sự linh hoạt, sáng tạo trong chiến đấu của nhân dân ta. Trong nhiều cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, cha ông ta đã dùng đến cả gậy tầm vông, giáo mác, cày, cuốc,... để đối chọi với súng ống, xe tăng của giặc. Và cuối cùng Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng lên trời
Hình tượng Thánh Gióng với nhiều màu sắc thần kì,hoang đường song là biểu tượng về lòng yêu nước và sức mạnh chốnh giặc ngoại xâm của nhân dân ta.Thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân ta về hình mẫu của người anh hùng chốnh giặc ngoại xâm của nhân dân ta.Bên cạnh đó,truyền thuyết cũng nói lên sức mạnh tiềm ẩn,ẩn sâu bên trong những con người kì diệu
Có tất cả 6 kiểu văn bản , đó là :
- Tự sự
-Miêu tả
- Biểu cảm
-Nghị luận
-Thuyết minh
-Hành chính công vụ
Làng nọ, có một gia đình giàu sang, trong nhà có nuôi nhiều người ăn kẻ ở. Nhưng chủ nhà là một phú ông keo kiệt, bủn xỉn, đã bòn rút sức lao động của người ở một cách thậm tệ khiến mọi người phải bỏ đi nơi khác mà sinh sống. Nhà phú ông hiện chỉ còn một người ở tên là Khoai.
Anh Khoai đã ngoài hai mươi tuổi, sức vóc đẫy đà, thân hình nở nang, lực lưỡng. Gương mặt chữ điền với đôi mày rậm, chiếc mũi hơi thấp và đôi môi tương đối dày cho biết anh là một lực điền hiền lành, chất phác. Sở dĩ anh còn nấn ná lại nhà phú ông vì sự hứa hẹn của lão về việc gả con gái cho anh. Anh Khoai quần quật cả ngày ngoài ruộng vắng, dãi nắng dầm mưa, cật lực làm việc không quản khó nhọc hết ngày này sang tháng nọ. Nhà cửa lão phú ông ngày càng khang trang, ruộng cả ao liền. Công cán của anh Khoai được đền đáp bằng việc không tưởng. Anh phải vào rừng tìm cho được cây tre trăm đốt về phú ông mới chịu gả con gái cho.
Bản chất thật như đếm, anh lặng lẽ vào rừng với bao nguy hiểm đang chực chờ. Tìm mãi không thấy, anh chỉ biết khóc than số phận. Sự kiên trì nhẫn nại, tấm lòng nhân hậu của anh đã được đền đáp. Nhờ Bụt giúp, anh đã có cây tre như ý nguyện. Với cây tre thần kì, anh Khoai đã trừng trị thích đáng những kẻ giàu có mà vô nhân đạo.
Cuối cùng, anh Khoai cưới được cô vợ xinh đẹp, sống cuộc sống ấm no, hạnh phúc nhờ vào chính sức lao động của mình.
Làng nọ, có một gia đình giàu sang, trong nhà có nuôi nhiều người ăn kẻ ở. Nhưng chủ nhà là một phú ông keo kiệt, bủn xỉn, đã bòn rút sức lao động của người ở một cách thậm tệ khiến mọi người phải bỏ đi nơi khác mà sinh sống. Nhá phú ông hiện chỉ còn một người ở tên là Khoai.
Anh Khoai đã ngoài hai mươi tuổi, sức vóc đẫy đà, thân hình nở nang, lực lưỡng. Gương mặt chữ điền với đôi mày rậm, chiếc mũi hơi thấp và đôi môi tương đối dày cho biết anh là một lực điền hiền lành, chất phác. Sở dĩ anh còn nấn ná lại nhà phú ông vì sự hứa hẹn của lão về việc gả con gái cho anh. Anh Khoai quần quật cả ngày ngoài ruộng vắng, dãi nắng dầm mưa, cật lực làm việc không quản khó nhọc hết ngày này sang tháng nọ. Nhà cửa lão phú ông càng khang trang, ruộng cả ao liền. Công cán của anh Khoai được đền đáp bằng việc không tưởng. Anh phải vào rừng tìm cho được cây tre trăm đốt về thì phú ông mới chịu gả con gái cho.
Bản chất thật như đếm, anh lặng lẽ vào rừng với bao nguy hiểm đang chực chờ.Tìm mãi không thấy, anh chỉ biết khóc than số phận. Sự kiên trì nhẫn nại, tấm lòng nhân hậu của anh đã được đền đáp. Nhờ Bụt giúp, anh đã có cây tre như ý nguyện. Với cây tre thần kì, anh Khoai đã trừng trị thích đáng những kẻ giàu có mà vô nhân đạo.
Cuối cùng, anh Khoai cưới được cô vợ xinh đẹp, sống cuộc ấm no, hạnh nhờ vào chính sức lao động của mình.