K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2019

\(\left(2x-6\right)^5+27\left(2x-6\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-6\right)^2\left[\left(2x-6\right)^3+27\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(2x-6\right)^2=0\\\left(2x-6\right)^3+27=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-6=0\\\left(2x-6\right)^3=-27\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\2x-6=-3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=\frac{3}{2}\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{3;\frac{3}{2}\right\}\)

Trl:

Giải:

Gọi số hàng dọc cần xếp là a.

Theo đề bài ta có: 300 ⋮ a; 276 ⋮ a; 252 ⋮ a; 300 ⋮ a; 276 ⋮ a; 252 ⋮ a

Mà a lớn nhất ⇔a ∈ ƯCLN(300;276;252) ⇔ a ∈ ƯCLN(300;276;252)

Phân tích các số đã cho thành tích của các số nguyên tố:

300=22.3. 52

276=22.3.23

252=22.32.7

Vậy nhiều nhất có thể xếp được 1212 hàng dọc. Khi đó:

Khối 6 có số hàng ngang là:

300 ÷ 12 = 25300 ÷ 12 = 25 (hàng)

Khối 7 có số hàng ngang là:

276 ÷ 12= 23276 ÷12 = 23 (hàng)

Khối 8 có số hàng ngang là:

252 ÷ 12 = 21252 ÷ 12 = 21 (hàng)

Vậy .....

#HuyềnAnh#

Bài 3 : tính gía trị biểu thức12000 - ( 1500 x 2 + 1800 x 3 + 1800 x 2 : 3 )Bài 8 : Một quyển sách có 213 trang . Được đánh số trang từ 3 đến 213. Hỏi phải dùng bao nhiêu chữ số để đánh số các trang của quyển sách này ?Bài 2 : Cho các tập hợp A  = { 1;2;3;4;;6;8;10 } ; B = { 1;3;5;7;9;11 }a) Viết tập hợp C các phần tử thuộc A và không thuộc Bb) Viết tập hợp D các phần tử thuộc B và không thuộc Ac) Viết tập...
Đọc tiếp

Bài 3 : tính gía trị biểu thức

12000 - ( 1500 x 2 + 1800 x 3 + 1800 x 2 : 3 )

Bài 8 : Một quyển sách có 213 trang . Được đánh số trang từ 3 đến 213. Hỏi phải dùng bao nhiêu chữ số để đánh số các trang của quyển sách này ?

Bài 2 : Cho các tập hợp 
A  = { 1;2;3;4;;6;8;10 } ; B = { 1;3;5;7;9;11 }

a) Viết tập hợp C các phần tử thuộc A và không thuộc B

b) Viết tập hợp D các phần tử thuộc B và không thuộc A

c) Viết tập hợp E các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B

d) Viết tập hợp F các phần tử hoặc thuộc A hoặc thuộc B 
Bài 4 : Tính nhanh 

a) 234 - 117 + (-100) + (-234)
b) -927 + 1421 +930 + (-1421)

c) 4524 - (864-999) -( 36 + 3999 )

d) 1000 - ( 137 +572 )+ ( 263 -291 )

e) -329 + ( 15 -101 ) - ( 25 -440 ) 

Bài 10 : Cộng đồng các dân tộc VN có bao nhiêu dân tộc ? Tính giá trị của biểu thức 3 mũ 4 - 3 mũ 3 bạn sẽ tìm được câu trả lời 

Bài 6 : Tìm x biết :

a)  x + 124 = 32 

b) 319-7 ( x +1 ) = 200

 


Bài 1 : Tính 
a) 11 - 12 + 13 - 14 + 15 - 16 + 17 - 18 + 19 -20

b) 101 -102 - (-103) - 104 - (-105) - 106 - (-107) -108 - ( -109 ) -110

Bài 7: Tìm số phần tử của các tập hợp sau 
a) A = { 2;4;6;...;2018 }

b) B = { 3;5;7; ... ;3000 }

 

0
18 tháng 12 2019

68 NGƯỜI

23 tháng 6 2021

100-10=90-75=15

90-83=7

15+7=22

90-22=68

Bài 4. Gọi x ∈  N* là số học sinh, ta có:

x = 12q1 + 5;       x = 15q2 + 5;        x = 18q3 + 5

⇒ ( x – 5) ⋮ 12;    (x – 5) ⋮ 15;             (x – 5) ⋮ 18

Vậy x – 5 chia hết cho BCNN(12, 15, 18)

Ta có: BCNN (12, 15, 18) = 180

Vì 300 < x < 400 ⇒ x – 5 = 360 ⇒ x = 365

18 tháng 12 2019

220 EM

a)  Điểm c nằm giữa hai điểm A và B nên ta có:

 AC + CB = AB

3 + CB = 9

CB = 9 – 3 = 6 (cm)

b)

Vì E là trung điểm của đoạn thẳng BC nên E nằm giữa

\(\text{Và}\) EB=EC  =\(\frac{BC}{2}\)=\(\frac{6}{2}\)=3(CM)

Mặt khác, vì C nằm giữa hai điểm A và B nên CA và CB là hai tia đối nhau. Lại có E là trung điểm của BC nên CA và CE là hai tia đối nhau. Do đó C nằm giữa hai điểm A và E và CA = CE = 3 (cm)

Vậy C là trung điểm của đoạn thẳng AE.

a) Ta có: x.y = -2 = (-2).1 = 2.(-1) ; x, y ∈ Z

⇒ x = -2 và y = 1; hoặc x = 1 và y = -2; hoặc x = 2 và y = -1; hoặc x = -2 hoặc y = 2

b) x ∈ Z và x(x – 2) < 0 ⇒ x và x – 2 trái dấu

Lại có: x > x – 2 nên x > 0 và x – 2 < 0 ⇒ x > 0 và x < 2

Vậy x = 1

VCM JACK trả lời đ mà sao cho sai thế . ai cho VCM JACK sai lm chó !!!!!!

Gọi số chia là b, số dư là r, ta có: 24 = 3b + r với 0 < r < b

Từ r = 24 – 3b và r >0 suy ra 3b < 24 nên b = 8 (1)

Từ r = 24 – 3b và r < b suy ra 24 – 3b < b

Nên 24 < 4b, do đó b > 6 (2)

Từ (1) và (2) suy ra 6 < b < 8

Do b là số tự nhiên suy ra b = 7. Do đó r = 24 – 3.7 = 3

Vậy số chia bằng 7, số dư bằng 3

Gọi số chia là b, số dư là r, ta có: 24 = 3b + r với 0 < r < b

Từ r = 24 – 3b và r >0 suy ra 3b < 24 nên b = 8 (1)

Từ r = 24 – 3b và r < b suy ra 24 – 3b < b

Nên 24 < 4b, do đó b > 6 (2)

Từ (1) và (2) suy ra 6 < b < 8

Do b là số tự nhiên suy ra b = 7. Do đó r = 24 – 3.7 = 3

Vậy số chia bằng 7, số dư bằng 3

sr gửi lộn bài kia do bn nhiều bài quá