OLM cung cấp gói bải giảng điện tử PPT cho giáo viên đầu năm học
Thi thử và xem hướng dẫn giải chi tiết đề tham khảo 12 môn thi Tốt nghiệp THPT 2025
Tham gia cuộc thi "Nhà giáo sáng tạo" ẫm giải thưởng với tổng giá trị lên đến 10 triệu VNĐ
Mini game 20/11 tri ân thầy cô, nhận thưởng hấp dẫn - Tham gia ngay!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Viết đơn thức 3x^a+3 . y^m - 2 dưới dạng tích của 2 đởn thức trong đó có 1 đơn thức 2/5x^n y^2
Tick nha (^.^)
Cho tam giác ABC và các đường cao BD,CE. Gọi M,N lần lươt là chân các đường vuông góc hạ từ D và E xuống cạnh BC. Đường thẳng kẻ qua M song song với AB cắt AC ở Q, đường thẳng qua N kẻ song song với AC cắt AB ở P
1. \(CM:\Delta NPE\approx\Delta DQM\)
,2.Chứng minh ME,DN,PQ đồng quy
Giả sử hai điểm A và B là 2 điểm thuộc đồ thị hàm số y = 3x + 1
a) Tung độ của A bằng bao nhiêu nếu hoành độ bằng 2/3
b) Hoành độ của B bằng bao nhiêu nếu tung độ bằng -8
Cho tam giác ABC nhọn AB<AC. Vẽ 2 đường cao BM và CN. Tia MN và CB cắt nhau tại I. Gọi E là trung điểm BC. Chứng minh IM.IN=EI^2-EC^2
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC), đường cao AH (H thuộc BC). BD là đường phân giác của ABC (D thuộc AC), BD cắt AH tại M. Trường hợp BC=3AB. Chứng minh diện tích ABC bằng 36 lần diện tích BHM (SABC=36SBHM)
hai cạnh của hình bình hành có độ dài là 6cm và 4cm. một trong các đường cao có độ dài là 5cm .tính độ dài đường cao kia
Cho a, b nguyên dương và a-3, b+2017 đề chia hết cho 6 Cmr 4^a + a+b chia hết cho 6
Cho ∆ ABC có đỉnh A(-1;-3) và đường trung trực của AB là ( ∆ ) : 3x + 2y - 4 = 0 và G(4;-2) là trọng tâm của ∆ABC. Xác định toạ độ đỉnh B và C
Cho 🔺ABC vuông tại A, đường cao AH.Gọi E,F,M lần lượt là trung điểm của các cạnh AB,AC,BD
A) AEMF là hình hcn
B) EHMF là hình thang cân
C) Gọi AB=6cm,BC=10cm. Hãy tính S🔺EHF Giúp m vs mn ơi m cần gấp! Cảm ơn mn rất nhiều
Cho tam giác ABC có đỉnh A(-1;-3) và hai đường cao xuất phát từ B và C lần lượt là ( BH ) :5x + 3y - 25 = 0
( CK ) : 3x + 8y - 12 = 0 . Viết phương trình cạnh BC và toạ độ điểm B và C của tam giác.