Rút gọn biểu thức: \(\frac{x^2-3}{x+\sqrt{3}}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.



( Làm tắt bạn tự hiểu nhé )
Gọi O là giao diểm của MK và IQ
+) Chứng minh: IMQK là hình chữ nhật:
IM là đường trung bình tam giác AHB
=> IM // HB (1)
QK là đường trung bình tam giác CBH
=> QK// HB (2)
Từ (1) và (2) => IM// QK
=> IMQK là hình bình hành
Ta có: \(\hept{\begin{cases}KQ\perp AC\left(KQ//BE;BE\perp AC\right)\\MQ//AC\end{cases}}\Rightarrow KQ\perp MQ\)
=> IMQK là hình chữ nhật
=> IQ cắt MK tại trung điểm mỗi đường và IQ=MK
Mà O là giao điểm của IQ và MK
=> OI=OM=OK=OQ (3)
CMTT: MNKL là hình chữ nhật
=> OM=ON=OK=OL (4)
+) Chứng minh tam giác vuông có O là trung điểm cạnh huyền
Tam giác MDK vuông tại D có O là trung điểm MK ( do ... là hình chữ nhật í )
=> OM=OK=OD
CMTT vào 2 tam giác IFQ vuông và tam giác ENL vuông
=> OI=OF=OQ (5) ; OE=ON=OL (6)
Từ (3) , (4) , (5) và (6) => 9 điểm I,K,L,D,E,F,M,N,Q cùng thuộc 1 đường tròn

Áp dụng bđt Cô-si ta có:
\(\frac{\sqrt{a}+\sqrt{b}}{\sqrt{ab}}=\frac{1}{\sqrt{a}}+\frac{1}{\sqrt{b}}\ge2\sqrt{\frac{1}{\sqrt{ab}}}=\frac{2}{\sqrt{\sqrt{ab}}}\)
\(\Rightarrow\frac{\sqrt{ab}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}\le\frac{\sqrt{\sqrt{ab}}}{2}\Leftrightarrow\frac{2\sqrt{ab}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}\le2\frac{\sqrt{\sqrt{ab}}}{2}\)'
\(\Leftrightarrow\frac{2\sqrt{ab}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}\le\sqrt{\sqrt{ab}}\)
Dấu '=' xảy ra <=> a=b

áp dụng bdt cô si ta có:
x/yz+y/xz>=1/z
y/xz+z/xy>=1/x
z/xy+x/yz>=1/y
suy ra 2(x/yz+y/xz+z/xy)>=2(1/z+1/x+1/y)
lại có: 1/x+1/y>=4/x+y, 1/y+1/z>=4/y+z,1/z+1/x>=4/z+x
suy ra 2(1/z+1/x+1/y)>=4/x+y+4/y+z+4/z+x (từ công thức 1/a+1/b>=4/a+b, bạn biến đổi tương đương là ra)
suy ra 2(x/yz+y/xz+z/xy)>=4/x+y+4/y+z+4/z+x(1)
ta có: 2x2+2y2>=(x+y)2 (bạn biến đổi tương đương là ra công thức này)
x2+y2/2>=(x+y)2/4
tương tự: y2+z2/2>=(y+z)2/4, z2+x2/2>=(x+z)2/4
suy ra x2+y2+z2>=(x+y)2/4+(y+z)2/4+(x+z)2/4 (2)
cộng (1),(2) ta có:
x2+y2+z2+ 2(x/yz+y/xz+z/xy)>=(x+y)2/4+(y+z)2/4+(x+z)2/4+4/x+y+4/y+z+4/z+x
x2+y2+z2+ 2(x/yz+y/xz+z/xy)>=((x+y)2/4+4/x+y)+((z+y)2/4+4/z+y)+((x+z)2/4+4/x+z)
ta có:(x+y)2/4+4/x+y=(x+y)2/4-2(a+b)/2+1 +a+b+4/a+b-1=(x+y/2-1)2+a+b+4/a+b-1>=0+\(2\sqrt{\frac{\left(a+b\right)4}{\left(a+b\right)}}-1=3\)
suy ra (x+y)2/4+4/x+y>=3
tương tự (z+y)2/4+4/z+y>=3, (x+z)2/4+4/x+z>=3
suy ra x2+y2+z2+ 2(x/yz+y/xz+z/xy)>=3+3+3=9
suy ra x2/2+y2/2+z2/2+ x/yz+y/xz+z/xy>=9/2


a) Vì AP,AQ là tiếp tuyến của (O)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}OP\perp AP\\OQ\perp AQ\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{OPA}=90^0\\\widehat{OQA}=90^0\end{cases}}}\)
Xét tứ giác APOQ có:
\(\widehat{OPA}+\widehat{OQA}=180^0\)
Mà 2 góc này ở vị trí đối nhau trong tứ giác APOQ
=> APOQ nội tiếp
=> A,P,O,Q cùng thuộc 1 đường tròn
b) Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác APO vuông tại P ta được:
\(AP^2+OP^2=OA^2\)
\(\Rightarrow AP=\sqrt{OA^2-OP^2}=\sqrt{5^2-3^2}=4\)
\(\frac{x^2-3}{x+\sqrt{3}}\)
\(=\frac{\left(x-\sqrt{3}\right)\left(x+\sqrt{3}\right)}{x+\sqrt{3}}\)
\(=x-\sqrt{3}\)
#H
\(\frac{x^2-3}{x+\sqrt{3}}=\frac{\left(x-\sqrt{3}\right)\left(x+\sqrt{3}\right)}{x+\sqrt{3}}=x-\sqrt{3}\)