2. Có 20 người gặp nhau. Một số trong họ bắt tay nhau. Chứng minh rằng có 2 người có số cái bắt tay giống nhau.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
$B=\frac{x^2(2x+1)+2x(2x+1)-3(2x+1)-x+8}{2x+1}$
$=\frac{(2x+1)(x^2+2x-3)+8-x}{2x+1}=x^2+2x-3+\frac{8-x}{2x+1}$
Với $x$ nguyên, để $B$ nguyên thì $\frac{8-x}{2x+1}$ nguyên
Với $8-x, 2x+1$ là số nguyên thì điều này xảy ra khi $8-x\vdots 2x+1$
$\Rightarrow 2(8-x)\vdots 2x+1$
$\Rightarrow 17-(2x+1)\vdots 2x+1$
$\Rightarrow 17\vdots 2x+1$
$\Rightarrow 2x+1\in \left\{\pm 1; \pm 17\right\}$
$\Rightarrow x\in \left\{0; -1; 8; -9\right\}$ (thỏa mãn)
Tác giả: Trần Tế Xương
Thể loại:
Bố cục: Thất ngôn bát cú Đường Luật
- Hai câu đề: Giới thiệu về kì thi
- Hai câu thực: Cảnh tượng khi đi thi
- Hai câu luận: Khắc họa hình ảnh những ông to bà lớn đến trường thi
- Hai câu kết: Thái độ phê bình của nhà thơ với kì thi
Tác giả : Trần Tế Xương
Thể loại : Thất ngôn bát cú Đường luật
Bố cục : 3 phần
- Hai câu thơ đầu : giới thiệu về khoa thi năm Đinh Dậu
- Bốn câu thơ tiếp : cảnh trường thi trong thực tế
- Hai câu thơ cuối : thái độ , tâm trạng của nhà thơ
Lời giải:
$2x^2+2y^2=5xy$
$\Rightarrow 2x^2+2y^2-5xy=0$
$\Rightarrow (2x-y)(x-2y)=0$
$\Rightarrow 2x-y=0$ hoặc $x-2y=0$
$\Rightarrow y=2x$ hoặc $x=2y$
Nếu $y=2x$ thì:
$B=\frac{x+y}{x-y}=\frac{x+2x}{x-2x}=\frac{3x}{-x}=-3$
Nếu $x=2y$ thì:
$B=\frac{x+y}{x-y}=\frac{2y+y}{2y-y}=\frac{3y}{y}=3$
Lời giải:
$2x=5y\Rightarrow x=2,5y$
Khi đó:
\(A=\frac{9x^2-y^2}{6x^2+11xy+3y^2}=\frac{9(2,5y)^2-y^2}{6(2,5y)^2+11.2,5y.y+3y^2}\\ =\frac{55,25y^2}{68y^2}=0,8125\)
Một người có thể bắt tay tối đa với \(0,1,2,...,19\) người khác. Nhưng nếu có người bắt tay với 0 người thì sẽ không thể có người bắt tay với 19 người. Ngược lại, nếu có người bắt tay với 19 người thì sẽ không có ai bắt tay với 0 người.
Do đó, số các số cái bắt tay khác nhau có thể xảy ra là 19. Nhưng do có 20 người nên theo nguyên lí Dirichlet, chắc chắn sẽ tồn tại 2 người có số cái bắt tay là như nhau.