K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐỀKIỂMTRAHỌC KÌINĂM HỌC 2021-2022MÔN NGỮVĂN LỚP 7-ĐỀ SỐ 1(Thời gian làm bài:90 phút-không kểthời gian giaođề)Phần I:Đọchiểu(5.0điểm)Đọcbài thơsau và thực hiện các yêu...
Đọc tiếp
ĐỀ
KIỂM
TRA
H
C K
Ì
I
NĂM HỌC 2021
-
2022
M
Ô
N NG
V
Ă
N L
P 7
-
ĐỀ SỐ 1
(
Th
i gian l
à
m b
à
i:
90 ph
ú
t
-
k
h
ô
ng k
th
i gian giao
đề
)
Phần I:
Đọc
hiểu
(
5
.0
điểm)
Đọc
bài thơ
sau và thực hiện các yêu cầu:
D
òng
sông
lặng
ngắt
như
tờ
Sao
đưa
thuyền
chạy,
thuyền
chờ
trăng
theo
Bốn
bề
phong
cảnh
vắng
teo
Chỉ
nghe
cót
két
tiếng
chèo
thuyền
nan
Lòng
riêng,
riêng
những
bàn
hoàn
Lo
sao
khôi
phục
giang
san
Tiên
Rồng
Thuyền
về,
trời
đã
rạng
đông
Bao
la
nhuốm
một
màu
h
ồng
đẹp
tươi.
(Đi thuyền trên sông Đáy, Hồ Chí Minh
,
Thơ Hồ Chí Minh
, NXB Nghệ An 2005
)
Câu 1
(1.0 đ). Em hãy chỉ ra phép tu từ so sánh, nhân hóa có trong
bài thơ
?
Câu 2
(1.0 đ). Cho biết tá
c dụng của phép tu từ so sánh,
nhân hóa đó?
Câu 3
(0.5
đ).
Bài thơ được viết năm 1949, t
rong
thời kỳ Chủ tịch Hồ Chí
Minh ở chiến khu Việt Bắc để tiến hành cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
C
ùng kh
oảng thời gian viết bài thơ “Đi thuyền trên sông Đáy”
, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã sáng tác một số bài thơ khác cũng có hình ảnh án
h trăng. Em hãy kể tên hai
bài thơ
của Bác có hình ảnh ánh trăng được sáng tác trong khoảng thời gian đó
?
Câu 4
(
0.5
đ). Em hãy tìm các chi t
iết miêu tả cảnh vật, âm thanh t
rong bài
thơ
?
Câu 5
(1.0 đ)
.
Các chi tiết miêu tả cảnh vật,
âm thanh
trong bài thơ gợi cho
em cảm nhận gì?
Câu 6
(1.0 đ)
.
Tâm trạng của nhà thơ được bộc lộ trực tiếp qua câu thơ nào?
Qua tâm trạng đó, e
m có suy nghĩ gì về nhà thơ?
0
Phần I: Đọc, hiểu (3 điểm)Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ...
Đọc tiếp

Phần I: Đọc, hiểu (3 điểm)

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.

Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?

Câu 2: Xác định biện pháp nghệ thuật có trong đoạn văn trên và phân tích tác dụng

Phần II: Làm Văn (7 điểm)

Câu 1: (2 điểm)

Dựa vào đoạn văn trên em hãy vt đoạn văn ngắn khoảng 7-4 dòng trình bày tình cảm của em vào mùa xuân

Câu 2: (5 điểm)

Cảm nghĩ của em về một loài hoa, loài cây,...mà em yêu thích  

 

0
Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn...
Đọc tiếp

Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.

Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?

Câu 2: Xác định biện pháp nghệ thuật có trong đoạn văn trên và phân tích tác dụng

Phần II: Làm Văn (7 điểm)

Câu 1: (2 điểm)

Dựa vào đoạn văn trên em hãy vt đoạn văn ngắn khoảng 7-4 dòng trình bày tình cảm của em vào mùa xuân

Câu 2: (5 điểm)

Cảm nghĩ của em về một loài hoa, loài cây,...mà em yêu thích  

0