Trong bài thơ '' Về ngôi nhà đang xây ''
"Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc
Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng
Nhôi nhà giống như bài thơ sắp làm xong
Là bức tranh còn nguyên màu vôi, gạch.''
Hãy nêu cảm nghĩ của em trong bài văn trên?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
“Tháp Mười đẹp nhất hoa Sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ”
Lòng tôn kính của nhân dân Việt Nam đối với Bác Hồ kính yêu được thể hiện qua nhiều câu thơ, bài hát ghi sâu vào lòng bao thế hệ người Việt Nam. Nhà thơ Tố Hữu đã viết: “Người là Cha, là Bác, là Anh/ Trái tim lớn lọc trăm dòng máu đỏ”.
Đất nước ta, dân tộc ta sinh ra Bác Hồ kính yêu. Non sông đất Việt có loài hoa Sen, một loài hoa bình dị, thanh cao, thuần khiết và mang trong đó phong thái tôn nghiêm và vĩ đại. Nhìn hoa Sen nở trong nắng ban mai, sắc hoa mang đến cho cuộc sống con người một sự nhẹ nhàng, thanh thoát, cùng với dáng vẻ khoan thai, bình yên. Hoa Sen ngời lên một vẻ đẹp bình dị mà tôn nghiêm, dịu dàng mà tôn kính. Mỗi khi nhìn hoa Sen nở, chúng ta như cảm nhận được ý nghĩa cao đẹp của cuộc sống, nó thiêng liêng cao quý biết nhường nào. Nét trong sáng, cao đẹp trong tâm hồn con người Việt Nam từ bao đời đã được ca ngợi và trở thánh chủ đề của nhiều câu tục ngữ, ca dao. Chúng ta không thể quên bài ca dao quen thuộc.
“Trong đầm gì đẹp bằng Sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhụy vàng
Nhụy vàng, bông trắng, lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”
Búp Sen như một quả tim hồng mang đầy nhiệt huyết, biết quan tâm, yêu thương và chia sẽ với muôn loài hoa lá cỏ cây của thiên nhiên. Con người yêu quý hoa Sen, bởi hoa Sen biểu tượng của sự đức hạnh, từ bi, trí tuệ, màu của hoa thể hiện phẩm chất thánh thiện của tấm lòng yêu thương, độ lượng khoan dung, nhân ái và cao thượng… Đó là lý do để dân tộc Việt Nam dùng hình tượng hoa Sen lồng trong hình phật và hình của Bác. Người đã mang về cho đất nước ta, dân tộc ta một mùa xuân vĩnh hằng. Một dân tộc từ chỗ nô lệ, cuộc sống lầm than, chết đói hơn hai triệu người năm 1945, nay đã thành một nước Việt Nam hòa bình thống nhất, phồn vinh. Các thế hệ con cháu đã thực hiện theo lời ước nguyện của Bác đưa đất nước Việt Nam sánh vai với các nước cường quốc năm châu và có uy tín cao trên trường quốc tế.
Bác Hồ của chúng ta đã sinh ra và lớn lên từ Làng Sen trong những năm đen tối của người dân mất nước, Bác ra đi tìm đường cứu nước cũng xuất phát từ chính cái Làng Sen nhỏ bé ấy, để hôm nay dân tộc Việt Nam ta “Rũ bùn đứng dậy sáng lòa…” tắm mình trong những mùa xuân đổi mới của đất nước.
Toàn Đảng, toàn dân ta luôn thể hiện lòng tôn kính và biết ơn sâu sắc với vị cha già kính yêu của dân tộc. Dân tộc ta luôn đoàn kết, nỗ lực phấn đấu không mệt mỏi nguyện học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Bác trọn cả cuộc đời. Học tập và làm theo tư tưởng đạo đức lối sống của Bác là ta đang khẳng định với các dân tộc trên thế giới rằng: Chúng ta là công dân của đất nước Việt Nam – là con cháu của Bác Hồ Chí Minh.
Bác được ví như những gì đẹp nhất, cao quý nhất trên đời. Nhà thơ Chế Lan Viên đã viết về Bác với một tình yêu sâu sắc: “Nâng niu tất cả chỉ quên mình”.
Bác gắn bó với chúng ta cũng như hoa Sen gắn bó với cuộc sống con người. Hoa Sen làm đẹp cho đời bằng sắc hương cao quý của nó thì Bác lại mang cho đời những gì tươi đẹp nhất bằng những tư tưởng, hành động cao quý của mình. Bác vẫn đời đời sống mãi, đậm đà như hương sắc của hoa Sen trong lòng người dân Việt Nam.
Một mùa xuân mới lại về, mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân dân tộc tràn ngập sắc hoa và niềm vui hân hoan chào đón. Nhưng, chúng ta không bao giờ quên được công lao trời biển của Bác Hồ kính yêu. Bác của chúng ta nay đã đi xa, nhưng những hình ảnh của Bác mãi đậm nét trong trí nhớ của mỗi thế hệ người dân Việt Nam. Mỗi khi Tết đến xuân về, với những bài thơ chúc Tết của Bác giữa thời khắc giao thừa thiêng liêng trân trọng nhất, Bác đi chúc Tết những gia đình người nghèo khó ở Hà Nội, tình cảm đó của Bác đã làm ấm lên mùa xuân trong lòng mỗi người con đất Vi
“Tháp Mười đẹp nhất bông Sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ”
Lòng tôn kính của nhân dân Việt Nam đối với Bác Hồ kính yêu được thể hiện qua nhiều câu thơ, bài hát ghi sâu vào lòng bao thế hệ người Việt Nam. Nhà thơ Tố Hữu đã viết: “Người là Cha, là Bác, là Anh/ Trái tim lớn lọc trăm dòng máu đỏ”.
Đất nước ta, dân tộc ta sinh ra Bác Hồ kính yêu. Non sông đất Việt có loài hoa Sen, một loài hoa bình dị, thanh cao, thuần khiết và mang trong đó phong thái tôn nghiêm và vĩ đại. Nhìn hoa Sen nở trong nắng ban mai, sắc hoa mang đến cho cuộc sống con người một sự nhẹ nhàng, thanh thoát, cùng với dáng vẻ khoan thai, bình yên. Hoa Sen ngời lên một vẻ đẹp bình dị mà tôn nghiêm, dịu dàng mà tôn kính. Mỗi khi nhìn hoa Sen nở, chúng ta như cảm nhận được ý nghĩa cao đẹp của cuộc sống, nó thiêng liêng cao quý biết nhường nào. Nét trong sáng, cao đẹp trong tâm hồn con người Việt Nam từ bao đời đã được ca ngợi và trở thánh chủ đề của nhiều câu tục ngữ, ca dao. Chúng ta không thể quên bài ca dao quen thuộc.
“Trong đầm gì đẹp bằng Sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhụy vàng
Nhụy vàng, bông trắng, lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”
Búp Sen như một quả tim hồng mang đầy nhiệt huyết, biết quan tâm, yêu thương và chia sẽ với muôn loài hoa lá cỏ cây của thiên nhiên. Con người yêu quý hoa Sen, bởi hoa Sen biểu tượng của sự đức hạnh, từ bi, trí tuệ, màu của hoa thể hiện phẩm chất thánh thiện của tấm lòng yêu thương, độ lượng khoan dung, nhân ái và cao thượng… Đó là lý do để dân tộc Việt Nam dùng hình tượng hoa Sen lồng trong hình phật và hình của Bác. Người đã mang về cho đất nước ta, dân tộc ta một mùa xuân vĩnh hằng. Một dân tộc từ chỗ nô lệ, cuộc sống lầm than, chết đói hơn hai triệu người năm 1945, nay đã thành một nước Việt Nam hòa bình thống nhất, phồn vinh. Các thế hệ con cháu đã thực hiện theo lời ước nguyện của Bác đưa đất nước Việt Nam sánh vai với các nước cường quốc năm châu và có uy tín cao trên trường quốc tế.
Bác Hồ của chúng ta đã sinh ra và lớn lên từ Làng Sen trong những năm đen tối của người dân mất nước, Bác ra đi tìm đường cứu nước cũng xuất phát từ chính cái Làng Sen nhỏ bé ấy, để hôm nay dân tộc Việt Nam ta “Rũ bùn đứng dậy sáng lòa…” tắm mình trong những mùa xuân đổi mới của đất nước.
Toàn Đảng, toàn dân ta luôn thể hiện lòng tôn kính và biết ơn sâu sắc với vị cha già kính yêu của dân tộc. Dân tộc ta luôn đoàn kết, nỗ lực phấn đấu không mệt mỏi nguyện học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Bác trọn cả cuộc đời. Học tập và làm theo tư tưởng đạo đức lối sống của Bác là ta đang khẳng định với các dân tộc trên thế giới rằng: Chúng ta là công dân của đất nước Việt Nam – là con cháu của Bác Hồ Chí Minh.
Bác được ví như những gì đẹp nhất, cao quý nhất trên đời. Nhà thơ Chế Lan Viên đã viết về Bác với một tình yêu sâu sắc: “Nâng niu tất cả chỉ quên mình”.
Bác gắn bó với chúng ta cũng như hoa Sen gắn bó với cuộc sống con người. Hoa Sen làm đẹp cho đời bằng sắc hương cao quý của nó thì Bác lại mang cho đời những gì tươi đẹp nhất bằng những tư tưởng, hành động cao quý của mình. Bác vẫn đời đời sống mãi, đậm đà như hương sắc của hoa Sen trong lòng người dân Việt Nam.
Một mùa xuân mới lại về, mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân dân tộc tràn ngập sắc hoa và niềm vui hân hoan chào đón. Nhưng, chúng ta không bao giờ quên được công lao trời biển của Bác Hồ kính yêu. Bác của chúng ta nay đã đi xa, nhưng những hình ảnh của Bác mãi đậm nét trong trí nhớ của mỗi thế hệ người dân Việt Nam. Mỗi khi Tết đến xuân về, với những bài thơ chúc Tết của Bác giữa thời khắc giao thừa thiêng liêng trân trọng nhất, Bác đi chúc Tết những gia đình người nghèo khó ở Hà Nội, tình cảm đó của Bác đã làm ấm lên mùa xuân trong lòng mỗi người con đất Việt.
" Tôi muốn dệt những vần thơ về mẹ
Ðể đọc lên cho nước mắt trào rơi
Vì có gì đẹp đẽ nhất trên đời
Thiêng liêng nhất phải chăng là tình mẹ. "
Cuộc đời của mỗi con người không bao giờ lạicó ý nghĩa khi thiếu đi tình mẫu tử. Bởi đó là một tình cảm thiêng liêng, caocả hơn bao giờ hết, nó đem đến cho chúng ta những cái ôm ấm áp mỗi đêm, nó manglại cho chúng ta dòng sữa mẹ ngọt ngào và tiếng hát ru êm ái vang lên mỗi buổitrưa hè nóng nực, mỗi đêm trời tối đáng sợ. " Tình mẫu tử" - ba từngắn gọn nhưng ý nghĩa thật thiêng liêng biết bao! Có lẽ vì vậy, chủ đề "Tình mẫu tử" luôn xuyên suốt trong văn học và đã được các nhà thơ thể hiệnrất thành công, bài thơ " Trong lời mẹ hát" của Trương Nam Hương làmột bài thơ hay và cảm động. Đoạn trích trên đề bài tuy chỉ đơn thuần ngắn ngủilà hai khổ thơ nhưng nó có ý nghĩa to lớn được gợi ra khiến bao người con phảicúi đầu suy nghĩ về bản thân của mình.
Thời gian chạy qua tóc mẹ
Một màu trắng đến xôn xao
Lưng mẹ cứ còng dần xuống
Cho con ngày một thêm cao.
Thời gian cứ thế trôi đi hững hờ, không bao giờ quay trở lại. Mái tóc của mẹ theo thời gian dần dần trở nên bạc trắng những lo âu và vất vả khiến phận làm con trông mà xót lòng. Như trong bài thơ " Ngày xưa có mẹ" của Thanh Nguyên có viết:
Bầu trời trong mắt con ngày một xanh hơn
Là khi tóc mẹ ngày thêm sợi bạc
Mẹ vẫn cứ dành tình yêu cho con bằng cả trái tim mình, không quản ngại bao gian nan, vất vả chỉ để cho con lớn thành người. Sự hi sinh cao cả đó quả thực không thể nói hết bằng lời. Phép nhân hóa và nghệ thuật dùng từ láy điêu luyện đã đưa hồn vào hai câu đầu của bài thơ thật khéo léo và cẩn thận tới từng chi tiết, làm cho rung động trái tim bao đứa con xa mẹ mà nhớ mà thương,...
Đứa con cứ như ngọn trúc xanh củamùa xuân vụt lên phơi phới còn tấm lưng của mẹ thì ngày càng còng đi dần. Ôi!Đã có biết bao khó khăn đè nặng trĩu trên tấm lưng ấy. Nghệ thuật đối lập trong2 câu thơ còng – cao đã làm nổi bật rõ hơn về hìnhảnh người mẹ “ bán mặt cho đất, bán lưng cho trời” để sau con có thể trở thànhmột con người hoàn thiện về cả đạo đức và nhân phẩm, thực sự giúp ích cho xãhội. Nhưng dù là thế thì con cũng không thể nào quên đi được những tình yêu mẹấp ủ, xây dựng, bồi đắp thêm mà bao thời gian qua đã trao cho con một cách âuyếm, nhẹ nhàng mà thầm kín. Như trong bài “ Thư gửi mẹ” của Henrich Heiner:
Tìm không thấy tình yêu con trở về
Tâm trí chán chê, thân thể rã rời
Con bỗng thấy một tình yêu chân thật Trong đôi mắt dịu hiền của mẹ, mẹ ơi
Đứa con đi khắp mọi nẻo để tìm kiếm một tìnhyêu chân thực, mặn mà nhưng đã quên đi, nơi căn nhà nhỏ đầm ấm kia luôn có mộttình yêu to lớn, vĩ đại cùng đôi mắt mỏi mòn dõi theo từng bước chân. Còn gìnữa, ngoài tình yêu ấy mẹ dành cho con? Còn chi nữa, ngoài đôi mắt nheo đuôicủa mẹ dành cho con? Tất cả, tất cả mọi tình yêu lớn nhất mà ta tìm kiếm bấylâu nay luôn được giấu kín trong trái tim và lòng vị tha cao cả của mẹ. Thậtđáng trách biết bao cho những kẻ không nhận ra nổi được tình yêu ấy:
Có đôi lúc
Mải mê quay với dòng đời ồn ã
Những đô hội thị thành
Những phương trời lạ
Chợt giật mình tỉnh giấc nhớ mẹ cha.
( Bông hồng vàng – Nguyễn Đình Vinh)
Đứa con khi đang mải mê vớinhững nơi xa lạ thì đã chợt quên đi tình mẹ cha ấm êm ở quê nhà. Khi chợt tỉnhgiấc mộng nồng say thì đứa con đó mới chợt nhớ ra tình yêu vĩnh hằng, bất biếntừ thuở còn non. Quảlà một tình cảm thực sự rất thiêng liêng và cao quý.
Mẹơi trong lời mẹ hát
Có cả cuộc đời hiện ra
Lời ru chắp con đôi cánh
Lớn rồi con sẽ bay xa ...
Khổ thơ thứ hai đã bộc lộ rõ tình cảm của condành cho mẹ. Trong những lời hát ru hời hỡi tràn đầy yêu thương của mẹ, phatrong những giấc mơ là cả một cuộc đời trước mắt. Phép nhân hóa chính là biệnpháp nghệ thuật hết sức đặc sắc khi cho rằng lời ru “ chắp con đôi cánh”. Đó làđôi cánh của một sự động viên, một sự khích lệ như để tiếp sức cho con thêmmạnh mẽ khi bước vào đường đời. Nó như một câu nói nhẹ nhàng của mẹ bên con: “Đi đi con, hãy mang theo đôi cánh này cùng với những ước mơ to lớn nhất mà contừng mơ thấy những đêm say giấc, hãy sử dụng nó làm cho con trở nên mạnh mẽ vàtự tin hơn!” Khi có được đôi cánh ấy, con có thể bay xa tới những nơi tuyệtnhất của cuộc đời để xây nên một cơ nghiệp thật to lớn. Và, đừng quên, lời rucủa mẹ năm xưa đã giúp cho đạt được ướcmơ ấy. Thật cảm ơn biết bao những câu hát mẹ tặng cho con.
Tình mẫu tử chính là tình cảm thiêng liêng nhất mà bất cứ một con người nào cũng không thểthiếu đi được. Sự mất mát về tình mẫu tử không bao giờ có ai lại bù đắp được.
Đoạn thơ bộc lộ những cảm xúc và suy nghĩ của tác giả về người mẹ. Hình ảnh mái tóc mẹ bạc trắng vì thời gian làm cho tác giả xúc động đến nôn nao. ý đối lập trong hai câu thơ “Lưng mẹ cứ còng dần xuống/ Cho con ngày một thêm cao.” Như muốn bộc lộ suy nghĩ về lòng biết ơn của tác giả đối với mẹ. Mẹ đem đến cho con cả cuộc đời trong lời hát, mẹ chắp cho con “đôi cánh” để rồi lớn lên con sẽ bay xa. Những cảm xúc và suy nghĩ của tác giả về người mẹ thật đẹp đẽ biết bao nhiêu.
Con chim sáo đang đậu trên cành cây.
Chú thổi sáo này tài quá !
Mik làm theo yêu cầu đó
Con sáo đó hót rất hay
Mọi thứ bị sáo trộn hết cả rồi
chói chang, gay gắt, nóng bỏng, rực rỡ, lấp lánh(sao), trong vắt, cao vút
ờm....vài từ thôi k nha
1. Phần Mở bài
Từ năm lớp 1 đến nay, em được học với rất nhiều thầy cô giáo. Từ khi lên lớp 6, mỗi thầy cô dạy lớp em một bộ môn.
Thầy cô nào cũng để lại trong em những ấn tượng sâu sắc. Trong đó, cô chủ nhiệm kiêm dạy môn Văn là người để lại trong em ấn tượng sâu sắc nhất.
2. Phần Thân bài
a). Giới thiệu về cô chủ nhiệm
- Cò chủ nhiệm lớp em tên là .............
Năm nay, cô khoảng ........ tuổi.
- Cô đã có một em nhỏ. Năm nay, bé .... tuổi.
Cô có khuôn mặt trái xoan, mũi thẳng, đôi môi lúc nào cũng hồng hồng một cách tự nhiên.
- Mái tóc cô dài đến gấu áo, được cặp sau gáy gọn gàng.
- Khi lên lớp, cô thường mặc bộ áo dài màu xanh có thêu nổi những bông hoa nho nhỏ.
- Cô đi đôi giày màu đen sạch sẽ.
b). Kể về những việc làm của cô
* Khi ở trường
- Hôm nào đến lớp, em cũng đã thấy cô ở trường.
Khi các bạn sắp hàng vào lớp, cô luôn nhắc nhở chúng em đứng ngay ngắn, không trêu chọc nhau, không nói chuyện riêng.
- Em nhớ buổi nhận lớp đầu tiên, cô cẩn thận phát cho mỗi bạn trong lớp một tờ giấy nhỏ. Cô yêu cầu chúng em viết đầy đủ thông tin như trong tờ giấy đã yêu cầu. Nhờ có những thông tin cá nhân đó, cô có thể liên hệ với gia đình phụ huynh vào bất cứ lúc nào.
- Em ấn tượng nhất với bài học đầu tiên cô giảng. Bài học hôm đó là Con Rồng cháu Tiên. Với giọng ấm, nhẹ nhàng, cô đưa chúng em về với miền đất Lạc Việt xưa, về với cha Lạc Long Quân và mẹ Âu Cơ từ buổi bình minh của lịch sử. Bài cô giảng đã cho em một bài học thấm thía về cội nguồn các dân tộc. Dẫu người miền núi hay miền xuôi, người nông thôn hay thành thị thì 54 dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam này đều từ cái bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ mà ra. Rồi còn biết bao bài giảng cô thổi hồn vào đó, làm chúng em thấy yêu hơn gia đình, thầy cô, bạn bè, quê hương đất nước...
Cô không chỉ giảng bài hay, cô còn là người yêu thương và quan tâm hết mực đến học sinh của mình. Cô nắm vững hoàn cảnh gia đình của từng bạn trong lớp. Cô phát động lớp góp quỹ bằng cách gom những đồ có thể bán cho hàng ve chai. Quỹ đó dùng để mua đồ dùng học tập giúp đở cho những bạn có hoàn cảnh quá khó khăn.
- Cô chọn những bạn học giỏi trong lớp và phân công các bạn kèm cặp cho những bạn học còn yếu. Nhờ vậy, kết quả học tập của cả lớp tương đối đều. Lớp em thường được xếp hạng Nhất hoặc Nhì trong toàn trường.
- Trong các buổi lớp em lao động, bao giờ cô cũng phân công rất cụ thể cho từng tổ, thậm chí có việc cô còn giao cho từng cá nhân.
Cô tham gia lao động rất nhiệt tình. Giờ giải lao, cô còn mang ra cho lớp một thùng nước trà đá để cả lớp uống thoải mái. Cuối buổi, cô tổng kết, khen chê rõ ràng đúng người đúng việc.
* Khi ở nhà
- Thỉnh thoảng chúng em đến thăm cô. Nhìn nhà cửa cô gọn gàng sạch sẽ, ngăn nắp, em hiểu cô là một người phụ nữ đảm đang.
- Trước sân nhà cô có một mảnh vườn nho nhỏ. Trên đó, cô trồng các loại rau thơm. Loại rau nào cũng đều xanh tốt.
- Trên hiên nhà có mấy chậu hoa hồng. Những cây hồng cao khoảng gần một mét. Trên đó có rất nhiều nụ đang chúm chím. Chỉ ít ngày nữa thôi, chắc chắn những nụ hoa ấy sẽ nở thành nhừng bông hồng tuyệt đẹp.
3. Phần Kết bài
- Em yêu thương và kính trọng cô chủ nhiệm của em.
- Cô đúng là người mẹ thứ hai của chúng em.
- Cô là tấm gương sáng cho chúng em noi theo.
- Sau này, lớn lên, đi đâu, học ở đâu, em vẫn sẽ mãi mãi lưu giữ trong tim hình ảnh cô chủ nhiệm .............của mình.
Mở bài:
- Giới thiệu qua về thầy/cô giáo mà em sắp kể.
- Kể lại hoàn cảnh và ấn tượng khiến em kính trọng và quý mến cô/thầy giáo.
Thân bài:
- Miêu tả đôi nét về thầy/cô giáo mà em quý mến. Nên tả những nét độc đáo và ấn tượng của thầy/cô giáo.
- Kể về tính tình, tính cách của thầy/cô giáo.
- Kỉ niệm sâu sắc nhất giữa em và thầy/cô giáo đó là gì?
- Nay đã lên lớp 6, tình cảm của em đối với thầy/cô giáo đó ra sao?
Kết bài: Nêu ra sự kính trọng và yêu mến khi không còn được học với thầy/cô giáo và em sẽ phấn đấu trong việc học tập để không phụ lòng thầy/cô.
Phải đứng trên cầu Thăng Long mới chiêm ngưỡng hết vẻ đẹp của buổi sớm bình minh trên quê hương em.
Quay mặt về hướng Đông, phía trước là dòng sông Hồng từ nguồn chảy xuôi ra biển; bờ nam của sông là bến Chèm với những ngôi nhà cao tầng mọc san sát đã bắt kịp nhịp độ đô thị hoá của Hà Nội; bên bờ bắc, xã Võng La với những mái nhà ngói rêu phong nằm lặng lẽ dưới những vòm cây. Khi trời mới tờ mờ sáng, dòng sông như một dòng sương mông lung và mờ ảo. Nhà cửa, làng xóm hai bên bờ vẫn như mơ màng nằm ngủ yên trong sương. Mặt Trời lên đỏ rực và tròn trịa như nhô lên từ thượng nguồn sông Hồng.
Mỗi năm vào dịp nghỉ hè, gia đình em thường đi nghỉ mát. Một trong những nơi mà em thích đến đó là Đà Lạt. Cảnh vật nơi đó rất đẹp, không khí mát mẻ, trong lành và có những cơn mưa phùn bay lất phất. Buổi chiều tối tiết trời se lạnh. Đà Lạt có rất nhiều hoa đẹp và hồ rất nên thơ. Xung quanh là những thảm cỏ bát ngát với hàng thông xanh rì rào. Những con đường uốn lượn quanh co đồi dốc trập trùng trông thật tuyệt làm sao! Đà Lạt là xứ sở của ngàn hoa, hai bên đường hoa đua nhau khoe sắc rực rỡ, hương thơm ngào ngạt. Thỉnh thoảng có những chú ngựa đứng gặm cỏ bên bờ hồ làm cảnh cho mọi người chụp ảnh lưu niệm mỗi khi đến đây. Em rất thích cảnh quang Đà Lạt, nó hiền hòa, êm đềm như một bức tranh. Mỗi lần đến với nơi đây, em cảm thấy mình thật thoải mái, dễ chịu hẳn lên.
mới tuần trước , tổ trưởng tổ tôi có 1 thông báo '' chát chúa '' vô cùng : '' tuần này , nếu tổ ta không bị mất điểm thi đua thì cô chủ nhiệm sẽ dẫn tổ ta đi chơi ở Hà Nội .'' trong lúc cả tổ đang vui mừng , Hùng ''phệ'' và Hoa '' bột '' tái mặt đi vì mình có thể làm cả tổ bị mất điểm .
nếu bạn thấy được thì k cho mình nha !!!
chúc bạn học tốt !!!!
C1: bắp ngô
C2: Bà đó -> Bò đá ; bả bay -> bảy ba
C3 : Lịch sử
C4: Con tàu
C5: Đường đời
C6 : Nói là : em có thai vs a rồi !!
C7 : than
Câu 1 . Ngô
Câu 2. 73 tuổi và bị con bò đá chết
Câu 3.Lịch sử
Câu 4.Con tàu
Câu 5. Đường đời
Câu 6.Nói :"Em có thai với anh ròi!"
Câu 7 .Than
-Mới đầu nghe qua nhan đề của bài thơ, chúng ta chẳng có vẻ gì là thấy nó chứa đựng một chút chất thơ nào cả.Rồi đến nhịp thơ , lúc vần , lúc không rất tự nhiên và nó ''dang dở'' như chiếc nhà đang xây vậy .
-Đặc sắc nghệ thuật miêu tả vô cùng tự nhiên , tự nhiên ở chỗ nghệ thuật so sánh được sử dụng rất tự nhiên , nó như đang nói ra hết những gì ta đang thấy một cách vô cùng tự nhiên. Này là giàn giáo trông giống như một cái lồng bao bọc, che chở cho toàn bộ khu nhà. Này là những trụ bê tông vươn lên nom giống hệt những mầm cây.
-Tất cả hiện lên thật sinh động trong con mắt trẻ em. Nó không còn là những sự vật cứng nhắc, vô tri vô giác nữa mà dường như cũng có một sự sống, một linh hồn ẩn chứa trong đó.Bác thợ nề thì thật là vui tính, thân thiện khi chào tạm biệt các em – những đứa trẻ không quen biết - đang mê mải ngắm nhìn công trình chưa hoàn thiện của bác. Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng. Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong. Là bức tranh còn nguyên màu vôi, gạch
=>Cách miêu tả vô cùng chân thực, tự nhiên mà lại rất đỗi sinh động , các vật miêu tả được tác giả''thổi hồn'' vào khiến cho bức tranh càng sống động hơn nữa.Qua đó, nhà thơ muốn gửi gắm một suy nghĩ mới mẻ trong một phong cách thơ hiện đại mà hấp dẫn, chất “ trẻ con” và chất “ người lớn” hoà quyện nhịp nhàng, không gò bó , khuôn mẫu.
sao toa phải trả lời đ*t lồn