cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B, lấy điểm C nằm ngoài đường thẳng AB. Gọi MN là tia phân giác của góc BMC, điểm K thuộc nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm C sao cho MK vuông góc với tia MN. Gọi P là điểm nằm trong góc AMC sao cho MP là tia phân giác của AMC. Chứng minh K, M, P thẳng hàng?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


cậu đăng kí kênh giúp tui nhé https://www.youtube.com/watch?v=te89p26aIGo&t=5s xin cậu đó

A B C D E M I
Từ M dựng đường thẳng vuông góc với DE cắt DE tại I
Xét tg vuông BCE có
MB=MC \(\Rightarrow ME=\dfrac{BC}{2}\) (trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)
Xét tg vuông BCD có
MB=MC \(\Rightarrow MD=\dfrac{BC}{2}\) (trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)
\(\Rightarrow ME=MC=\dfrac{BC}{2}\) => tg MDE cân tại M
Ta có
\(MI\perp DE\) => MI là đường cao của tg cân MDE
=> MI là trung trực của DE (Trong tg cân đường cao xp từ đỉnh tg cân đồng thời là đường trung trực)
=> M thuộc đường trung trực của DE
cậu đăng kí kênh giúp tui nhé https://www.youtube.com/watch?v=te89p26aIGo&t=5s xin cậu đó


Ta có \(x-\dfrac{3}{2}< x-\dfrac{7}{6}\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{3}{2}< 0\\x-\dfrac{7}{6}>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< \dfrac{3}{2}\\x>\dfrac{7}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{7}{6}< x< \dfrac{3}{2}\)


a, Xét tam giác ABI và tam giác ACK ta có
AB = AC ; ^BAI _ chung
Vậy tam giác ABI = tam giác ACK (ch-gn )
=> AI = AK mà AB = AC => BK = CI
b, Ta có AK/AB = AI/AC => KI//BC ( Ta let đảo )
c, Xét tam giác ABC có
BI ; CK là đường cao ; BI giao CK = H
=> H là trực tâm tam giác ABC => AH vuông BC
d, Xét tam giác BKC Theo định lí Pytago ta có
\(KC=\sqrt{BC^2-BK^2}=4cm\)

a, Diện tích toàn phần là:
25.4 = 100 (cm2)
b. Vì a.a=25 nên độ dài 1 cạnh là 5 cm
Thể tích là:
25.5 = 125 (cm3)
A B C M N K P
\(\widehat{CMN}=\dfrac{\widehat{BMC}}{2};\widehat{CMP}=\dfrac{\widehat{AMC}}{2}\)
\(\Rightarrow\widehat{CMN}+\widehat{CMP}=\widehat{PMN}=\dfrac{\widehat{BMC}}{2}+\dfrac{\widehat{AMC}}{2}=\dfrac{\widehat{AMB}}{2}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{PMK}=\widehat{PMN}+\widehat{KMN}=90^o+90^o=180^o\)
=> K; M; P thẳng hàng