K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Điểm tương đồng trong hai cuộc kháng chiến trên đó là ở cách kết thúc chiến tranh: chủ động giảng hòa để giữ hòa hiếu


Đó là khởi nghĩa của hoàng thân Si - vô - tha


19 tháng 5

Khu vực này là khu vực nào em?

Đó là cuộc khởi nghĩa của hoàng thân Si - vô - tha


19 tháng 5

Bộ nha em

18 tháng 5

Em ghi rõ hơn thông tin đề bài và lệnh hỏi được không em?

18 tháng 5

Là Bộ nha em

Là đạo e nhé. Dưới cải cách của Lê Thánh Tông, đã chia nước ta thành 13 đạo (năm 1471), sau đổi thành thừa tuyên, đứng đầu là Tuyên phủ sứ. Tại mỗi đạo, chia thành 3 ty: Đô ty (phụ trách quân đội), Thừa ty (phụ trách dân sự hành chính) và Hiến ty (phụ trách thanh tra giám sát). 

Câu 1. (2 điểm) Viết đoạn văn khoảng 200 chữ phân tích đặc sắc nghệ thuật trong truyện “Thầy giáo dạy vẽ của tôi”. NHANH DC TICKTHẦY GIÁO DẠY VẼ CỦA TÔI         Tôi muốn kể với các em về thầy giáo dạy vẽ của tôi. Thầy dạy chúng tôi cách đây mười bảy năm, khi đó chúng tôi mới học lớp Năm mà thầy thì mái tóc đã bạc phơ…[…] Thầy ăn mặc theo kiểu xưa: bộ com-lê đen...
Đọc tiếp

Câu 1. (2 điểm) Viết đoạn văn khoảng 200 chữ phân tích đặc sắc nghệ thuật trong truyện “Thầy giáo dạy vẽ của tôi”. NHANH DC TICK
THẦY GIÁO DẠY VẼ CỦA TÔI

         Tôi muốn kể với các em về thầy giáo dạy vẽ của tôi. Thầy dạy chúng tôi cách đây mười bảy năm, khi đó chúng tôi mới học lớp Năm mà thầy thì mái tóc đã bạc phơ…

[…] Thầy ăn mặc theo kiểu xưa: bộ com-lê đen đã cũ lắm, nhưng chiếc ca-vát vẫn luôn thắt chỉnh tề trên cổ. Thầy thường đội mũ nồi, bộ râu mép rậm lấm tấm bạc, đôi giày cũ và chiếc cặp da nâu cũng đã sờn rách.

Thầy luôn đăm chiêu nhưng hiền hậu. Chẳng bao giờ thầy cáu giận, gắt gỏng với chúng tôi. Cũng chẳng bao giờ thầy bỏ một tiết lên lớp nào, kể cả những hôm thầy yếu mệt, sốt cao, giọng run run.

Các cô giáo, thầy giáo trong trường kể rằng thầy là một trong số những hoạ sĩ học khoá đầu tiên của Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương. Bạn học của thầy, hầu hết đều đã trở thành những hoạ sĩ tên tuổi, có người nổi tiếng cả ở nước ngoài, riêng thầy Bản chỉ là một giáo viên dạy vẽ bình thường ở một trường cấp hai.

Thầy dạy chúng tôi kẻ chữ, vẽ cái sọt giấy, lọ mực, viên gạch, thỉnh thoảng mới có một bài “vẽ tự do”: cảnh chùa hoặc cảnh lao động ở vườn trường. Thầy dạy rất ân cần, tỉ mỉ, chỉ bảo cho chúng tôi từng li từng tí: cách tô màu, đánh bóng, cả cách gọt bút chì thế nào cho đẹp và dễ vẽ. Nhưng thú vị hơn cả là những câu chuyện của thầy. Thầy thường nói say sưa với chúng tôi về hội hoạ, về màu sắc và đường nét, về cái thế giới thứ hai, thế giới rực rỡ, kì lạ của những bức tranh, những cánh cửa mở tới những khu vườn tốt lành và đẹp đẽ. Có những lần, thầy đưa chúng tôi về nhà thầy chơi, về gian gác xếp đầy sách vở và tranh ảnh. Thầy đưa chúng tôi xem những quyển sách của các bậc danh hoạ. Thầy cũng cho chúng tôi xem những bức tranh thầy vẽ những bức tranh nhỏ, vẽ rất tỉ mỉ những bình hoa nhiều màu, những ngôi nhà, những em bé hàng xóm… Thầy vẽ chậm, vẽ kĩ, không hiểu có đẹp không, nhưng tranh của thầy ít được mọi người chú ý. Chúng tôi có đi hỏi nhưng chẳng mấy ai biết tên hoạ sĩ Nguyễn Thừa Bản.

         (Xuân Quỳnh, Thầy giáo dạy vẽ của tôi, Trần Hoài Dương tuyển chọn, Tuyển tập truyện ngắn hay Việt Nam dành cho thiếu nhi, tập 5, NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh, 2016, tr.178)

1

“Thầy giáo dạy vẽ của tôi”. NHANH DC TICKTHẦY GIÁO DẠY VẼ CỦA TÔI         Tôi muốn kể với các em về thầy giáo dạy vẽ của tôi. Thầy dạy chúng tôi cách đây mười bảy năm, khi đó chúng tôi mới học lớp Năm mà thầy thì mái tóc đã bạc phơ…[…] Thầy ăn mặc theo kiểu xưa: bộ com-lê đen... Đọc tiếp

21 tháng 5

Dưới đây là bài văn thuyết minh về cảnh quan đẹp ở tỉnh Gia Lai mà bạn có thể tham khảo:


Cảnh quan đẹp ở tỉnh Gia Lai

Gia Lai là một tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên của Việt Nam, nổi tiếng với cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, phong phú và đa dạng. Nơi đây không chỉ có núi rừng bạt ngàn mà còn sở hữu nhiều thắng cảnh tuyệt đẹp, thu hút đông đảo du khách trong và ngoài nước đến tham quan, khám phá.

Một trong những điểm đến nổi bật của Gia Lai là Hồ T’Nưng (Hồ Núi Cốc) – một hồ nước rộng lớn nằm giữa núi rừng xanh mướt, mặt hồ phẳng lặng như gương soi, phản chiếu bầu trời trong xanh và những đám mây trắng bồng bềnh. Xung quanh hồ là những cánh rừng nguyên sinh, tạo nên một không gian yên bình, mát mẻ, rất thích hợp để nghỉ dưỡng và thư giãn.

Ngoài ra, Gia Lai còn nổi tiếng với những cánh đồng cà phê bạt ngàn, trải dài trên những triền đồi xanh mướt. Mùa hoa cà phê nở trắng tinh khôi như tuyết, tạo nên một khung cảnh thơ mộng, làm say lòng bao người. Đây cũng là biểu tượng đặc trưng của vùng đất Tây Nguyên, góp phần làm nên vẻ đẹp đặc sắc của Gia Lai.

Không thể không nhắc đến Thác Phú Cường – một thác nước hùng vĩ, đổ từ trên cao xuống tạo thành dòng nước trắng xóa, tung bọt nước mát lạnh. Tiếng thác đổ vang vọng khắp núi rừng, hòa quyện cùng tiếng chim hót líu lo, tạo nên bản hòa ca thiên nhiên sống động và cuốn hút.

Bên cạnh đó, những ngọn núi cao như Núi Chư Đăng Ya, Núi Hàm Rồng cũng là điểm đến lý tưởng cho những ai yêu thích khám phá và chinh phục thiên nhiên hoang sơ. Từ đỉnh núi, du khách có thể phóng tầm mắt ngắm nhìn toàn cảnh núi rừng bao la, những thung lũng xanh mướt và những bản làng dân tộc ẩn hiện dưới ánh nắng.

Tóm lại, cảnh quan Gia Lai không chỉ đẹp bởi thiên nhiên hùng vĩ mà còn mang đậm nét văn hóa đặc trưng của các dân tộc Tây Nguyên. Đây là một điểm đến lý tưởng cho những ai muốn hòa mình vào thiên nhiên, tìm hiểu văn hóa và tận hưởng không khí trong lành, yên bình.


Nếu bạn muốn, tôi có thể giúp bạn mở rộng bài hoặc viết theo phong cách khác nhé!

15 tháng 5

Để tránh nhầm lẫn em cần phân biệt bước ngoặt cuộc đời Nguyễn Ái Quốc và bước ngoặt của cách mạng Việt Nam nhé!
1. Bước ngoặt trong cuộc đời Nguyễn Ái Quốc là sự kiện Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành tham gia Quốc tế Cộng sản và thành lập Đảng Cộng sản Pháp
2. Bước ngoặt của cách mạng Việt Nam là sự kiện Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin

15 tháng 5

Em lưu ý đăng bài đúng môn học nhé!

15 tháng 5

Bước ngoặt trong cuộc đời cách mạng của Nguyễn Ái Quốc được đánh dấu bởi sự kiện Nguyễn Ái Quốc đọc bản "Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa" của V.I. Lênin vào tháng 7 năm 1920.

Sự kiện này có ý nghĩa vô cùng quan trọng, đưa Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác-Lênin và xác định con đường giải phóng dân tộc theo khuynh hướng cách mạng vô sản. Đây được xem là bước ngoặt lớn, thay đổi căn bản tư tưởng và con đường hoạt động cách mạng của Người, có ảnh hưởng sâu sắc đến lịch sử cách mạng Việt Nam sau này.