nhận xét về nền văn hóa nước ta về thời lê sơ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Tham khảo
1. Tên gọi và thời gian ban hành
Thời Trần: Bộ luật gọi là Quốc triều hình luật, được xây dựng sơ khai từ thế kỷ XIII–XIV.
Thời Lê sơ: Cũng có tên Quốc triều hình luật (thường gọi là Luật Hồng Đức), ban hành vào cuối thế kỷ XV (dưới thời vua Lê Thánh Tông).
2. Mức độ hoàn chỉnh
Thời Trần: Mới ở mức sơ khai, mang tính nền tảng, chưa đầy đủ và hệ thống.
Thời Lê sơ: Rất hoàn chỉnh, đầy đủ, chặt chẽ, là bộ luật tiêu biểu nhất thời phong kiến Việt Nam.
3. Nội dung và phạm vi điều chỉnh
Thời Trần: Chủ yếu tập trung vào bảo vệ quyền lực nhà vua, trật tự xã hội, quân sự và các quy định cơ bản.
Thời Lê sơ: Bao quát nhiều lĩnh vực: hành chính, hình sự, hôn nhân – gia đình, đất đai, kinh tế, bảo vệ phụ nữ và người yếu thế.
4. Tính dân tộc và nhân văn
Thời Trần: Ảnh hưởng nhiều từ luật pháp Trung Hoa (nhà Đường), tính dân tộc và nhân văn chưa rõ nét.
Thời Lê sơ: Mang đậm bản sắc dân tộc, đề cao đạo lý truyền thống, bảo vệ quyền lợi phụ nữ, người già, trẻ em và nông dân. 5. Ảnh hưởng và vai trò lịch sử
Thời Trần: Là cơ sở pháp lý đầu tiên thời phong kiến, mở đầu cho truyền thống lập pháp dân tộc.
Thời Lê sơ: Đạt đến đỉnh cao của pháp luật phong kiến Việt Nam, ảnh hưởng sâu rộng đến các triều đại sau.

lí do dẫn đến các cuộc khởi nghĩa lớn
-Do chính sách cai trị hà khắc của phong kiến phương Bắc.
-Bóc lột, đàn áp, làm mất độc lập dân tộc.
-Nhân dân có lòng yêu nước, ý chí chống ngoại xâm.
Các cuộc khởi nghĩa lớn
-Hai Bà Trưng (40–43) -Bà Triệu (248)
-Lý Bí (542–602)
-Mai Thúc Loan (722)
-Phùng Hưng (766–791) -Khúc Thừa Dụ (905)
-Dương Đình Nghệ (931)
-Ngô Quyền (938 – thắng Bạch Đằng)

Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo diễn ra vào đầu thế kỷ 15, với nguyên nhân chính sau đây:
Ách đô hộ của nhà Minh: Sau khi tiêu diệt nhà Hồ, quân Minh áp đặt ách cai trị hà khắc, bóc lột tài nguyên và người dân Đại Việt một cách tàn bạo.
Tình hình kinh tế khó khăn: Người dân phải chịu cảnh sưu thuế nặng nề, mất đất đai, tài sản, dẫn đến sự đói nghèo và bất mãn.
Tinh thần yêu nước, chống ngoại xâm: Người dân Đại Việt có truyền thống yêu nước, không chấp nhận sống dưới ách thống trị của ngoại bang.
nè bạn ơi
Nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn có thể được tóm gọn như sau:
Ách đô hộ của nhà Minh: Nhà Minh thực hiện các chính sách cai trị khắc nghiệt như đồng hóa văn hóa, bóc lột tài nguyên, áp bức nhân dân bằng sưu cao thuế nặng và lao dịch khổ cực. Cuộc sống của người dân Đại Việt trở nên rất khốn khó.
Bất mãn xã hội lan rộng: Các tầng lớp trong xã hội, đặc biệt là sĩ phu và nông dân, phải đối mặt với việc mất đất, mất quyền và cảnh nghèo đói triền miên. Điều này đã thúc đẩy sự phản kháng.
Tinh thần yêu nước mãnh liệt: Truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam chính là động lực quan trọng, khơi dậy ý chí đấu tranh giành độc lập của mọi tầng lớp nhân dân.
↑cái này nó chi tiết hơn bạn ạ

Tư tưởng - tôn giáo:
- Tín ngưỡng thờ thần vẫn phổ biến trong nhân dân
- Phật giáo, Đạo giáo và Nho giáo đều được coi trọng
- Đặc biệt thời kì này đánh dấu sự ra đời của Phật giáo dân tộc với sự ra đời của Thiền phái Trúc Lâm yên Tử do Trần Nhân Tông sáng lập
Giáo dục và khoa học kĩ thuật:
- Giáo dục:
+ Năm 1253, Quốc Tử Giám được mở rộng và thu nhận cả con cái thường dân.
+ Trường tư cũng được mở nhiều ở làng, xã
- Khoa học - kĩ thuật:
+ Về sử học, Lê Văn Hưu biên soạn Đại Việt sử ký - bộ quốc sử đầu tiên của Đại Việt
+ Về Quân sự nổi tiếng có Binh thư yếu lược của Trần Quốc Tuấn
+ Về y học có Thiền sư Tuệ Tĩnh - là người đầu tiên xây dựng nền y học truyền thống của người Việt
+ Thiên văn học có Đặng Lộ, Trần Nguyên Đán
Văn học và nghệ thuật:
- Văn học: Nhiều tác phẩm văn học nổi tiếng ra đời như: Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn, Phú sông bạch Đằng của Trương Hán Siêu…
- Nghệ thuật:
+ Các công trình kiến trúc tôn giáo được xây dựng khá nhiều như: tháp Phổ Minh, tháp Bình Sơn, chùa Thái Lạc…
+ Các tác phẩm điêu khắc bằng đá, chạm khắc gỗ được coi là kiệt tác nghệ thuật dân tộc
+ Hát chèo, múa rối nước phổ biến, nhiều nhặc cụ như trống cơm, sáo, tiêu, đàn cầm phổ biến vào thời kì này

Những nét độc đáo trong cuộc kháng chiến chống Tống giai đoạn thứ nhất:
- Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.
- Tiêu hủy kho lương dự trữ của giặc rồi lui về phòng tuyến chống giặc.

Hiệp ước Giáp Tuất là một văn kiện bất bình đẳng, thể hiện sự yếu kém và đường lối sai lầm của triều đình nhà Nguyễn trong bối cảnh đất nước bị xâm lược. Nó không chỉ làm mất một phần lãnh thổ quan trọng mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho thực dân Pháp từng bước hoàn thành quá trình xâm lược Việt Nam. Đây là một bài học sâu sắc về tầm quan trọng của việc kiên quyết bảo vệ chủ quyền và độc lập dân tộc.

8 ngày đại lễ: Ngày Tết Nguyên đán (01 tháng Giêng Âm lịch); - Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (03-02); - Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (10-3 Âm lịch).và các ngày lễ thường

Em rút ra bài học
-Tinh thần yêu nước,đoàn kết dân tộc
-Chính sách đúng đắn,linh hoạt
-Lấy dân làm gốc
-Chuẩn bị lực lượng, thế trận vững chắc
-Tôn vinh trí tuệ,trọng dụng người tài
Nhận xét về nền văn hóa nước ta dưới thời Lê sơ:
Nền văn hóa nước ta dưới thời Lê sơ (thế kỷ XV, đặc biệt dưới triều vua Lê Thánh Tông) được đánh giá là thời kỳ phát triển rực rỡ và ổn định, thể hiện ở nhiều mặt, cụ thể như sau:
1. Văn học chữ Hán và chữ Nôm phát triển mạnh mẽ
2. Giáo dục và khoa cử được chú trọng
3. Tư tưởng, tôn giáo chủ yếu là Nho giáo
4. Luật pháp và văn hóa quản lý nhà nước tiến bộ
5. Nghệ thuật, kiến trúc, mỹ thuật có bước tiến đáng kể
🔍 Kết luận: