K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cánhbuồmtrôi như một sự vô tìnhTrên dòng sông chiếc sà lan chìm một nửa Giàn mướp trước nhà đã đổHoa mướp vàng vô tưNgọn rau sam trên gạch vỡ vẫn chua Cây mào gà nhởn nhơ trước gió… Và chúng tôi đi trên gạch vỡKhông khóc than như thể chẳng đau thương.  Chúngtôi hiểu sâu xa về sự vật quanh mình Cánh buồm trôi cho dòng sông sống lại Hoa mướp vàng để dựng giàn mướp dậy...
Đọc tiếp

  1. Cánhbuồmtrôi như một sự vô tình


Trên dòng sông chiếc sà lan chìm một nửa


Giàn mướp trước nhà đã đổ


Hoa mướp vàng  


Ngọn rau sam trên gạch vỡ vẫn chua


Cây mào gà nhởn nhơ trước gió…


Và chúng tôi đi trên gạch vỡ


Không khóc than như thể chẳng đau thương.


 



  1. Chúngtôi hiểu sâu xa về sự vật quanh mình


Cánh buồm trôi cho dòng sông sống lại


Hoa mướp vàng để dựng giàn mướp dậy


Rau sam chua cho đất biết đất đang còn…


Người chết sẽ chẳng bằng lòng nếu chúng tôi quá đau thương


Chúng tôi sống thay cho người đã chết.


                                                            Hải Phòng, 1-9-1972[2]


                                           (In trong Không bao giờ là cuối, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2017) 


Trả lời các câu hỏi sau:

câu1:xđịnh chủ đề của văn bản

câu2:chỉ ra và phân tích tác dụng của bptt trg ba dòng thơ sau:

Cánh buồm trôi cho dòng sông sống lại


Hoa mướp vàng để dựng giàn mướp dậy


Rau sam chua cho đất biết đất đang còn…

câu5:ndung của 2dòng thơ sau có ý nghĩa gì đối với anh/chị

Người chết sẽ chẳng bằng lòng nếu chúng tôi quá đau thương


Chúng tôi sống thay cho người đã chết.



0
     Mỗi lần hái được rau khúc về, bà tôi lấy nước mưa trong bể rửa sạch rau khúc và để cho thật ráo nước mới cho vào cối giã. Bà tôi giã rau khúc cho đến khi nhuyễn và dẻo như người ta giã giò. Sau đó bà tôi mới trộn rau khúc đã giã với bột nếp và nhào cho thật nhuyễn. Mỗi khi bà tôi nhào bột bánh xong, tôi cũng cúi rạp xuống ghé sát mũi vào cối bột bánh bà hít thật sâu. Cho...
Đọc tiếp

     Mỗi lần hái được rau khúc về, bà tôi lấy nước mưa trong bể rửa sạch rau khúc và để cho thật ráo nước mới cho vào cối giã. Bà tôi giã rau khúc cho đến khi nhuyễn và dẻo như người ta giã giò. Sau đó bà tôi mới trộn rau khúc đã giã với bột nếp và nhào cho thật nhuyễn. Mỗi khi bà tôi nhào bột bánh xong, tôi cũng cúi rạp xuống ghé sát mũi vào cối bột bánh bà hít thật sâu. Cho dù vẫn chỉ là bột sống nhưng hương vị bánh khúc đã dâng lên làm tôi ứa đầy nước miếng. Những lúc như thế, tôi lại giục bà đồ bánh khúc. Nhưng bà tôi không bao giờ đồ bánh ngay. Bà tôi cứ để cối bột đã nhào kĩ chừng hơn một tiếng mới bắt đầu nặn bánh. Ngày xưa, chả mấy khi có thịt làm nhân bánh như bây giờ. Bà tôi chỉ dùng một ít nước mỡ trộn với đậu xanh mà quê tôi gọi là đậu tằm được thổi chín và giã nhuyễn cùng với hành lá làm nhân. Thi thoảng mua được mấy lạng mỡ phần thì bà tôi mới thái một ít để làm nhân bánh. Những miếng mỡ thái hạt lựu béo ngậy đến mê người. Khi ăn một chiếc bánh khúc như thế, tôi cứ nhai mãi mà không muốn nuốt. Cái béo của mỡ lợn, cái bùi của đậu và vị ngọt ngào của bột nếp và hương rau khúc làm nên một món ăn dân dã ngon lạ thường. Khi đồ bánh, bà tôi phủ một lớp rau khúc kín mặt chõ bánh để giữ hơi và làm cho chõ bánh đậm thêm hương rau khúc. 


(Trích Hương khúc - Tôi khóc những cánh đồng rau khúc, Nguyễn Quang Thiều, in trong Mùi của kí ức, NXB Trẻ, 2017)


Thực hiện các yêu cầu:


Câu 1. Đoạn văn bản sử những dụng phương thức biểu đạt nào?


Câu 2. Những nhân vật nào xuất hiện trong đoạn trích? 


Câu 3. Đoạn trích sử dụng ngôi kể thứ mấy? 


Câu 4. Bánh khúc của bà được làm từ những nguyên liệu nào? 


Câu 5. Tại sao “Bà tôi cứ để cối bột đã nhào kĩ chừng hơn một tiếng mới bắt đầu nặn bánh.”?


Câu 6. Từ “thổi” trong câu văn “Bà tôi chỉ dùng một ít nước mỡ trộn với đậu xanh mà quê tôi gọi là đậu tằm được thổi chín và giã nhuyễn cùng với hành lá làm nhân.” đồng nghĩa với từ nào sau đây? 


Câu 7. Dòng nào nói đúng tác dụng của phép so sánh trong câu văn “Bà tôi giã rau khúc cho đến khi nhuyễn và dẻo như người ta giã giò.”?


Câu 8. Vì sao món bánh khúc được coi là một món ăn dân dã?


Câu 9. Trong cảm nhận của người cháu, món bánh khúc có gì đặc biệt?


Câu 10. Tình cảm của người cháu dành cho bà?


 

1
20 tháng 4

Câu 1: tự sự và thuyết minh

Câu 2: nhân vật " tôi " và bà của nhân vật " tôi "

Câu 3: sử dụng ngôi kể thứ nhất

Câu 4: rau khúc được hái từ sáng sớm, gạo nếp, nhân đậu xanh, hành, mỡ

Câu 5: bà ủ bột bánh cho nở vì để chất lượng bánh ngon hơn

Câu 6: đồng nghĩa với từ nấu

Câu 7: diễn tả thao tác chế biến rau khúc của bà rất kì công, kĩ lưỡng

Câu 8: cách chế biến thủ công, nguyên liệu có sẵn trong tự nhiên, thưởng thức đơn giản, cảm nhận được hương vị của bánh

Câu 10: Qua văn bản trên có thể thấy cháu rất yêu thương, kính trọng bà. Luôn nhớ về những món ăn bình dị, dân dã mà cũng đầy ắp tình yêu mà bà dành cho cháu.

Câu 9: Trong cảm nhận của người cháu, món bánh khúc có hương vị đặc biệt và hấp dẫn. Sự kết hợp giữa vị béo ngậy của mỡ lợn, vị bùi của đậu, hương thơm của rau khúc và vị ngọt ngào của bột nếp làm cho món bánh khúc trở nên ngon lạ thường và khiến người ta ứa đầy nước miếng.


20 tháng 4

Bông hoa cúc là biểu tượng của sự thanh cao, bền bỉ và giản dị. Dù nở vào mùa thu – khi nhiều loài hoa khác đã tàn – cúc vẫn khoe sắc nhẹ nhàng, thể hiện ý chí kiên cường và vẻ đẹp thầm lặng. Trong văn hóa Á Đông, hoa cúc còn tượng trưng cho trường thọ và lòng hiếu thảo.

20 tháng 4

Bông hoa cúc là biểu tượng của sự thanh cao, bền bỉ và giản dị.

21 tháng 4

TƯỞNG GIÓ XIN ĐỪNG LẤY EM ĐI


VM
20 tháng 4

Qua lời độc thoại "Đứng đây mãi cho đến bao giờ? Thôi thì liều chết vậy. Ta cứ xuống, nói hai tiếng xin đánh rồi mặc cho triều đình luận tội", em thấy Hoài Văn là một người rất dũng cảm và yêu nước tha thiết. Dù biết rằng mình có thể bị vua trách phạt, nhưng vì muốn cứu nước, Hoài Văn vẫn quyết tâm nói ra ý chí đánh giặc. Câu nói cho thấy em ấy không sợ gian nguy, chỉ mong được bảo vệ non sông. Em rất khâm phục tinh thần dũng cảm và lòng trung thành với đất nước của Hoài Văn.

VM
20 tháng 4

tick mình plss :(

Nghệ thuật tả cảnh trong tác phẩm Chinh phụ ngâm (bản dịch thơ của Đoàn Thị Điểm) là một trong những điểm đặc sắc, góp phần thể hiện sâu sắc tâm trạng của người chinh phụ. Dưới đây là một số nhận xét tiêu biểu về nghệ thuật này:


1. Tả cảnh để thể hiện tâm trạng

Tác giả không đơn thuần miêu tả thiên nhiên, mà dùng cảnh vật làm phản chiếu nội tâm, giúp người đọc cảm nhận được nỗi cô đơn, buồn bã, trống vắng của người chinh phụ:

“Cảnh buổi chiều như nhuốm màu tâm trạng:
Gà eo óc gáy sương năm trống,
Hoa đèn kia với bóng người khá thương…”

– Âm thanh “eo óc” của tiếng gà, hình ảnh “hoa đèn” và “bóng người” đều nhuốm màu cô quạnh, vắng lặng, thể hiện sự nhớ nhung và đơn độc trong không gian buồn bã.


🌫️ 2. Sử dụng hình ảnh thiên nhiên gợi buồn

Thiên nhiên trong Chinh phụ ngâm thường gắn với cảnh chiều tà, sương khói, hoa rơi, trăng lạnh – những hình ảnh mang tính chất u tịch, tiêu điều:

“Non Kỳ quạnh bóng, trăng treo,
Bến Phì gió thổi, hiu hiu thổi.”

– Cảnh vật như cùng chung nỗi nhớ, tạo nên không khí trầm lắng, mênh mang, hoài cổ, giúp người đọc cảm nhận rõ nỗi lòng khắc khoải, mong mỏi của người phụ nữ chờ chồng ra trận.


🎨 3. Ngôn ngữ miêu tả tinh tế, giàu chất thơ

Ngôn ngữ tả cảnh thường mang đậm tính trữ tình, kết hợp giữa chất tự sự và biểu cảm, giúp cho cảnh vật trở nên sống động nhưng cũng rất mơ hồ, huyền ảo, như chính tâm trạng mơ hồ, vô định của chinh phụ.


💭 4. Tả cảnh mang tính biểu tượng

Nhiều hình ảnh thiên nhiên mang tính biểu tượng cho số phận và tình cảnh của người chinh phụ:

  • Mây tượng trưng cho nỗi nhớ mong xa xôi.
  • Trăng là hình ảnh quen thuộc gợi nỗi cô đơn.
  • Hoa rơi mang ý nghĩa của sự phai tàn, buồn bã…

Kết luận:

Nghệ thuật tả cảnh trong Chinh phụ ngâm không chỉ là bức tranh thiên nhiên, mà là bức tranh tâm hồn. Cảnh vật và tâm trạng quyện hòa, làm nổi bật tâm thế buồn thương, chờ đợi, lẻ loi của người phụ nữ trong thời chiến, từ đó khiến tác phẩm trở nên sâu sắc và giàu tính nhân văn.

Nhớ tích cho mình nha

20 tháng 4

con gì càng to càng nhỏ?

trả lời được t tick choa

LÀ CON CÒNG, TICK ĐÊ

20 tháng 4

Cây sấu