K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DT
28 tháng 3

Lá dương xỉ là lá kép, dài khoảng 20 – 35cm, giống hình chiếc lược, thon nhọn ở đầu; lá non cuộn tròn, có lông

26 tháng 3

Các nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học:

- Do các tác động của con người lên môi trường sống sinh vật -> Ô nhiễm mt => SV mất đi mt sống => Đa dạng SH giảm

- Do con người khai thác quá mức các loài động, thực vật.

-v.v.v....

+ Thực vật hạt kín:
- Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá kép...), trong thân có mạch dẫn hoàn thiện.
- Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả (ở hoa là noãn nằm trong bầu) - đây là một ưu thế của các cây hạt kín, vì hạt được bảo vệ tốt hơn.
+ Thực vật hạt trần:
- Chưa có hoa và quả, cơ quan sinh sản là nón, hạt nằm trên lá noãn hở.

24 tháng 3

- Hạt trần: là thực vật có hạt, có mạch dẫn và không có hoa ( cây thông, cây vạn tuế,...)

- Hạt kín: là thực vật có mạch dẫn, có hoa và có hạt ( cây lúa, cây ngô, cây táo,...)

- Chúc bạn học tốt thi KHTN đc điểm 10 nhe!!!!!

+ Ngành Ruột khoang: 
--> Cơ thể có đối xứng toả tròn. 
--> Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào: Lớp ngoài, lớp trong, giữa 2 lớp này là tầng keo. 
--> Ruột dạng túi. 
--> Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai. 
=> Ví dụ: sứa và san hô.
+ Ngành Giun: 
--> Cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức, cơ quan tiêu hoá bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn. 
=> Ví dụ: giun đũa, giun kim, giun móc câu.
+ Ngành Giun đất: 
--> Cơ thể hình trụ, mềm, không cứng nhắc, không có chân, không có vỏ bọc ngoài, không có xương. 
--> Cơ thể giun đất chia thành nhiều đốt, mỗi đốt có những sợi cơ dọc chạy quanh cơ thể. 
=> Ví dụ: giun đất.

24 tháng 3

Đặc điểm chung: 

- Cơ thể đa bào: đều được cấu tạo từ nhiều tế bào, có sự phân hoá chức năng.

Ví dụ: Ruột khoang: thuỷ thức, Giun: giun dẹp, giun đất.

- Sinh vật dị dưỡng

Ví dụ: Ruột khoang: sử dụng tế bào gai để bắt mồi và tiêu hoá thức ăn trong ruột dạng túi; Giun đất ăn thực vật và mùn đất.

- Có hình thức sinh sản hữu tính

+ Thuỷ tức: TB trứng được tinh trùng của thuỷ tức khác đến thụ tinh.

+ Giun đất lưỡng tính. Khi sinh sản, hai con giun chập phần đầu vào nhau trao đổi tinh dịch.

 

 

Tác hại của động vật với đời sống con người là: - Kí sinh gây hại cho động vật: giun kí sinh gây bệnh ở người, bọ chét là trung gian truyền bệnh dịch hạch, rận cá và giáp xác chân chèo kí sinh trên cá,…

21 tháng 3

Tác hại của động vật với đời sống con người là:

 

- Kí sinh gây hại cho động vật: giun kí sinh gây bệnh ở người, bọ chét là trung gian truyền bệnh dịch hạch, rận cá và giáp xác chân chèo kí sinh trên cá,…

- Gây hại cho thực vật, phá hoại mùa màng: ốc bươu vàng gây hại cho lúa, chuột phá hoại mùa màng,…

- Phá hoại tàu thuyền: con hà bám dưới mạn tàu thuyền gây hư hỏng tàu thuyền,….

- Phá hoại đồ gia dụng: Mối phá hoại công trình xây dựng,…

21 tháng 3

Hạt kín: xương rồng, xoài, cây bắt ruồi, hoa mười giờ, cây dưa leo, cây đào.
Hạt trần: vạn tuế, cây thông, cây thông.
Dương xỉ: cây dương xỉ.
Rêu: rêu sừng, rêu tường.

Ngành hạt trần_thực vật nha c

20 tháng 3

Cây thông thuộc ngành hạt trần.

=> Nấm là một loại sinh vật ưa ẩm, do đó việc tưới nước là vô cùng quan trọng để đảm bảo nấm phát triển tốt. Nước đóng vai trò quan trọng trong các quá trình sinh lý của nấm như:
--> Nước giúp nấm hấp thụ các chất dinh dưỡng từ giá thể.
--> Nước giúp nấm điều hòa thân nhiệt, tránh bị khô héo do môi trường xung quanh nóng.
--> Nước giúp tạo môi trường ẩm ướt, thích hợp cho sự phát triển của nấm.