K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2023

Đây là câu hỏi của toán vui mỗi tuần trên olm em nhé!

Em sẽ có đáp án sau vài ngày nữa

13 tháng 11 2023

a) Do a ≥ 0

⇒ |a| + a = a + a = 2a

b) Do a ≤ 0

⇒ |a| + a = -a + a = 0

13 tháng 11 2023

x ∈ {-50; -49; -48; ...; 48; 49; 50}

Tổng các số nguyên x:

(-50) + (-49) + (-48) + ... + 48 + 49 + 50

= (50 - 50) + (49 - 49) + (48 - 48) + ... + (1 - 1) + 0

= 0

13 tháng 11 2023

Có: 3n + 29 ⋮ n + 2

⇒ 3n + 29 - 3(n + 2) ⋮ n + 2

⇒ 3n + 29 - 3n - 6 ⋮ n + 2

⇒ 23 ⋮ n + 2

⇒ n + 2 ∈ Ư(23)

⇒ n + 2 ∈ {1; -1; 23; -23}

⇒ n ∈ {-1; -3; 21; -25}

13 tháng 11 2023

Ta có:

3n + 29 = 3n + 6 + 23

= 3(n + 2) + 23

Để (3n + 29) ⋮ (n + 2) thì 23 ⋮ (n + 2)

⇒ n + 2 ∈ Ư(23) = {-23; -1; 1; 23}

⇒ n ∈ {-25; -3; -1; 21}

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 11 2023

Lời giải:
$E_1$ là tổng của các số cách đều nhau 9 đơn vị

Số số hạng của $E_1$: $(456-6):9+1=51$ 

$E_1=(456+6).51:2=11781$

$E_2$ là tổng của các số cách đều nhau 15 đơn vị

Số số hạng của $E_2$ là: $(255-120):15+1=10$

$E_2=(255+120).10:2=1875$

$(E_1+E_2):2=(11781+1875):2=6828$

13 tháng 11 2023

ta có:

(n2+n+9)⋮(n+1)

(n2+n+32)⋮(n+1)

n+3⋮n+1

n+1+2⋮n+1

2⋮n+1

n+1 là Ư(2)

n+1={1;-1;2;-2}

n={0;-2;1;-3}

13 tháng 11 2023

n² + n + 9 = n(n + 1) + 9

Để (n² + n + 9) ⋮ (n + 1) thì 9 ⋮ (n + 1)

⇒ n + 1 ∈ Ư(9) = {-9; -3; -1; 1; 3; 9}

⇒ n ∈ {-10; -4; -2; 0; 2; 8}

15 tháng 11 2023

Đây là câu toán vui mỗi tuần của olm

Em sẽ có đáp án sau vài ngày tới.

13 tháng 11 2023

ta có: 200=23.55

số ước số của 200 là (3+1)(5+1)=24(số)

DT
13 tháng 11 2023

loading...