K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 6: Sữa magie (magnesium hydroxide lơ lửng trong nước) được dùng làm thuốc trong y học để chữa bệnh khó tiêu, ợ chua. Sữa magie thuộc loại:A. huyền phù.B. dung dịch.C. nhũ tương.D. hỗn hợp đồng nhất.Câu 7: Hỗn hợp nào sau đây không được xem là dung dịch?A. Hỗn hợp cát và nước.B. Hỗn hợp nước muối.C. Hỗn hợp nước đường.D. Hỗn hợp nước và rượu.Câu 8: Hai chất lỏng không hòa tan vào nhau nhưng...
Đọc tiếp

Câu 6: Sữa magie (magnesium hydroxide lơ lửng trong nước) được dùng làm thuốc trong y học để chữa bệnh khó tiêu, ợ chua. Sữa magie thuộc loại:

A. huyền phù.

B. dung dịch.

C. nhũ tương.

D. hỗn hợp đồng nhất.

Câu 7: Hỗn hợp nào sau đây không được xem là dung dịch?

A. Hỗn hợp cát và nước.

B. Hỗn hợp nước muối.

C. Hỗn hợp nước đường.

D. Hỗn hợp nước và rượu.

Câu 8: Hai chất lỏng không hòa tan vào nhau nhưng khi chịu tác động, chúng lại phân tán vào nhau thì được gọi là

A. huyền phù.

B. dung dịch.

C. nhũ tương.

D. chất tinh khiết.

Câu 9: Điểm khác nhau giữa nước cất và nước tự nhiên là:

A. Nước cất có một chất, nước tự nhiên có nhiều chất.

B. Nước cất không màu, nước tự nhiên màu đục.

C. Nước cất không mùi, nước tự nhiên có mùi.

D. Nước cất không có vị, nước tự nhiên có vị.

Câu 10: Chọn câu đúng trong các câu sau.

A. Hỗn hợp dầu giấm là nhũ tương.

B. Nước ngọt là chất tinh khiết.

C. Đá vôi là chất tan được trong nước.

D. Nước lạnh hòa tan đường nhanh hơn nước nóng.

5
Câu 1: Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào:A. số chất tạo nên.B. tính chất của chất.C. thể của chất.D. mùi vị của chất.Câu 2: Chất tinh khiết được tạo ra A. từ một chất duy nhất.                         B. một nguyên tố duy nhất.C. một nguyên tử.                    D. hai chất khác nhau.Câu 3: Hỗn hợp được tạo ra từA. nhiều chất trộn lẫn vào nhau.B. nhiều nguyên tử.                       ...
Đọc tiếp

Câu 1: Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào:

A. số chất tạo nên.

B. tính chất của chất.

C. thể của chất.

D. mùi vị của chất.

Câu 2: Chất tinh khiết được tạo ra

A. từ một chất duy nhất.                         

B. một nguyên tố duy nhất.

C. một nguyên tử.                    

D. hai chất khác nhau.

Câu 3: Hỗn hợp được tạo ra từ

A. nhiều chất trộn lẫn vào nhau.

B. nhiều nguyên tử.                            

C. một chất. 

D.  nhiều chất để riêng biệt.

Câu 4: Cho các chất: đường, cát, muối ăn, đá vôi, thuốc tím. Số chất tan được trong nước là:

A. 3.

B. 2.                            

C. 1. 

D. 4.

Câu 5: Dung dịch là

A. hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi.

B. hỗn hợp không đồng nhất của chất tan và dung môi.

C. hỗn hợp của chất tan và dung môi.

D. sự trộn lẫn của chất rắn và chất lỏng

3
15 tháng 1 2022

1 A

2 A

3 D

4 A

5 B

15 tháng 1 2022

Câu 1: Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào:

A. số chất tạo nên.

B. tính chất của chất.

C. thể của chất.

D. mùi vị của chất.

Câu 2: Chất tinh khiết được tạo ra

A. từ một chất duy nhất.                         

B. một nguyên tố duy nhất.

C. một nguyên tử.                    

D. hai chất khác nhau.

Câu 3: Hỗn hợp được tạo ra từ

A. nhiều chất trộn lẫn vào nhau.

B. nhiều nguyên tử.                            

C. một chất. 

D.  nhiều chất để riêng biệt.

Câu 4: Cho các chất: đường, cát, muối ăn, đá vôi, thuốc tím. Số chất tan được trong nước là:

A. 3.

B. 2.                            

C. 1. 

D. 4.

Câu 5: Dung dịch là

A. hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi.

B. hỗn hợp không đồng nhất của chất tan và dung môi.

C. hỗn hợp của chất tan và dung môi.

D. sự trộn lẫn của chất rắn và chất lỏng

14 tháng 1 2022

14 tháng 1 2022

help meeee

14 tháng 1 2022

C.Xăng là nguyên liệu dùng để sản xuất dầu mỏ

14 tháng 1 2022

C: Xăng là nguyên liệu dùng để sản xuất dầu mỏ.

 

14 tháng 1 2022

-Thước kẻ.

-Rộng;21cm,Dài;29.7 cm 

em dùng dụng cụ là : Một cây thước dài khoảng 30cm . Kết quá em đo đc theo đơn vị cm là : 29,7cm

 

14 tháng 1 2022

:(

14 tháng 1 2022

thước kẻ

 

14 tháng 1 2022

Câu 1. Hãy chọn tên các sinh vật có cấp bậc “mô” trong tổ chức cơ thể.

A. Con nghêu, trùng giày, con giun đất, cây mai

B. Trùng giày, tảo silic, con giun đất, cây phượng

C. Tảo lam, hoa hướng dương, con muỗi.

D. Con nghêu, cây phượng, con giun đất, cây mai

Câu 2. Bệnh viêm loét dạ dày, táo bón, viêm ruột thừa,… liên quan đến hệ cơ quan nào ở người?

A. Hệ hô hấp

B. Hệ bài tiết

C. Hệ vận động

D. Hệ tiêu hóa

Câu 3. Ở người bị mắc Covid-19, hệ cơ quan nào trong cơ thể bị ảnh hưởng đầu tiên và nghiêm trọng nhất?

A. Hệ tuần hoàn

B. Hệ tiêu hóa

C. Hệ bài tiết

D. Hệ hô hấp