Viết một đoạn văn nói về một thành tựu văn hóa của Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế khỉ XIX (từ 6-8 câu)
Cứu mình vớiiiii mình cần gấp lémmmm!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì phải đo lại ruộng đất liên tục lũ lụt và người Lưỡng Hà hay đi buôn xa giỏi về toán học, họ có thể làm các phép tính nhân chia cho tới hàng triệu.
NẾU SAI CHO MÌNH XIN LỖI Ạ!!!
Vì:
– Nguyên nhân ra đời: Do nhu cầu tính lại ruộng đất, nhu cầu xây dựng, tính toán mà toán học ra đời.
– Người Lưỡng Hà giỏi về số học vì: Người Lưỡng Hà hay đi buôn xa giỏi về số học, họ có thể làm các phép tính nhân, chia cho tới hàng triệu.
– Thành tựu: Các bài toán đơn giản về số học,… phát minh ra số 0 của cư dân Ấn Độ.
– Tác dụng: Phục vụ cuộc sống lúc bấy giờ và để lại kinh nghiệm quý báu cho giai đoạn sau.
O vì đo chỉ là cái cớ thôi các nc nay ddens ĐNA chỉ để vơ vét tài nguyên
Không
Vì các nước tư bản phương Tây lấy cớ đó đến Đông Nam Á để bành trướng lãnh thổ để biến các nước Đông Nam Á thành thuộc địa (Trừ Thái Lan)
Câu trả lời nè:
Em thích thành tựu Kim Tự Tháp(Ai Cập)và Thành Babilon(Lưỡng Hà).Vì đó là những kiến trúc rất vĩ đại mà người cổ đại phương đong đã tạo ra,nó máng lại những kỉ niệm lịch sử.
EURO đầu tiên thi đấu theo thể thực loại trực tiếp nhằm chọn 4 đội xuất sắc nhất tham dự vòng chung kết diễn ra tại Pháp. Tại đây, các đội chia thành 2 cặp, thi đấu với nhau để chọn ra 2 đội vào chung kết. Hai đội thua cuộc tranh hạng 3.
Một số thành tựu văn hóa Ấn Độ:
– Tôn giáo: đạo Hindu, , đạo Phật.
– Chữ viết:
+ Phổ biến nhất là chữ Phạn.
+ Chữ Phạn là nguồn gốc của chữ Hindu thông dụng ở Ấn Độ.
– Văn học – nghệ thuật:
+ Hàng loạt tác phẩm chính luận, sử thi, kịch thơ,…
+ Hai bộ sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na. Thời Gúp-ta có Ka-li-đa-sa – ngôi sao sân khấu và văn học Ấn Độ, tác giả nhiều vở kịch nổi tiếng.
– Kiến trúc, điêu khắc:
+ Chịu ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo.
+ Nhiều công trình kiến trúc đền thờ, chùa mang phong cách tôn giáo.
Đây là một số gợi ý của tớ nhé ! cậu dựa vào để viết bài nhé!