K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2021

a, \(Rtd=4\left(om\right)< R1=6\left(om\right)\)

=>cần mắc 2 điện trở nối tiếp R1//R2

\(=>4=\dfrac{6R2}{6+R2}=>R2=12\left(om\right)\)

b,\(Rtd=9\left(om\right)>R1=>R1ntR2\)

\(=>9=R1+R2=>R2=3\left(om\right)\)

Có 3 bình cách nhiệt giống nhau chứa cùng một loại chất lỏng tới một nửa thể tích của mỗi bình. Bình 1 chứa chất lỏng ở 100C, bình 2 chứa chất lỏng ở 400C, bình 3 chứa chất lỏng ở 800C. Xem chỉ chất lỏng trong các bình trao đổi nhiệt với nhau, khối lượng riêng chất lỏng không phụ thuộc nhiệt độ.a. Sau vài lần rót chất lỏng từ bình này sang bình khác thì thấy: Bình 1 chứa đầy chất lỏng ở 500C,...
Đọc tiếp

Có 3 bình cách nhiệt giống nhau chứa cùng một loại chất lỏng tới một nửa thể tích của mỗi bình. Bình 1 chứa chất lỏng ở 100C, bình 2 chứa chất lỏng ở 400C, bình 3 chứa chất lỏng ở 800C. Xem chỉ chất lỏng trong các bình trao đổi nhiệt với nhau, khối lượng riêng chất lỏng không phụ thuộc nhiệt độ.

a. Sau vài lần rót chất lỏng từ bình này sang bình khác thì thấy: Bình 1 chứa đầy chất lỏng ở 500C, chất lỏng ở bình 2 chiếm  thể tích của bình và có nhiệt độ 250C. Tính nhiệt độ chất lỏng trong bình 3 lúc này.

 b. Sau rất nhiều lần rót đi rót lại các chất lỏng trong ba bình trên với nhau thì thấy: Bình 1 chứa đầy chất lỏng, còn bình 2 và bình 3 có cùng thể tích chất lỏng. Tính nhiệt độ chất lỏng trong mỗi bình lúc này.

0
17 tháng 8 2021

ĐK : x >= 0

\(\frac{2\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}=0\Rightarrow2\sqrt{x}-2=0\Leftrightarrow\sqrt{x}=1\Leftrightarrow x=1\left(tm\right)\)

17 tháng 8 2021

\(ĐK:x\ge0\)

\(\frac{2\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}=0\Leftrightarrow2\sqrt{x}-2=0\Leftrightarrow\sqrt{x}=1\Leftrightarrow x=1\)

HT

17 tháng 8 2021

a, r1 nt R2 \(=>Rtd=\dfrac{U}{I}=200\left(om\right)\)

b,\(Rtd=R1+R2\)\(=>200=R1+R2=>200=75+R2=>R2=125\left(om\right)\)

c,\(=>U1=I1R1=75V=>U2=200-U1=125V\)

 

17 tháng 8 2021

a, \(Cu\left(OH\right)_2,NaOH,Ba\left(OH\right)_2\)

b, \(Cu\left(OH\right)_2\)

c, \(NaOH,Ba\left(OH\right)_2\)

d,\(NaOH,Ba\left(OH\right)_2,K_2CO_3\)

\(NaOH,K_2CO_3,Ba\left(OH\right)_2\)

17 tháng 8 2021

a)  Bazo nào tác dụng với dung dịch HCl : Cu(OH)2 , NaOH , K2CO3 , Ba(OH)2 

Pt : Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O

       NaOH + HCl → NaCl + H2O

       K2CO3 + HCl → KCl + CO2 + H2O

      Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O

b) Bị nhiệt phân hủy : Cu(OH)2 

Pt : Cu(OH)2 → (to) CuO + H2O

c) Tác dụng được với CO2 : NaOH , Ba(OH)2

Pt : 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O

      Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 + H2O

d) Đổi màu quỳ tím thành xanh : NaOH , Ba(OH)2

e) Tác dụng với dung dịch MgCl2 : NaOH , Ba(OH)2

Pt : 2NaOH + MgCl2 → 2NaCl + Mg(OH)2

      Ba(OH)2 + MgCl2 → BaCl2 + Mg(OH)2 

  Chúc bạn học tốt