K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ΔABC cân tại A có AH là đường trung tuyến

nên AH vuông góc BC

=>AH//MD

AH//MD

=>góc AMN=góc CAH và góc ANM=góc BAH

ΔABC cân tại A có AH là đường cao

nên AH là phân giác của góc BAC

=>góc BAH=góc CAH

=>góc AMN=góc ANM

=>ΔAMN cân tại A

mà AK là trung tuyến

nên AK vuông góc MD

Xét tứ giác AKDH có

góc AKD=góc AHD=góc KDH=90 độ

=>AKDH là hình chữ nhật

27 tháng 8 2023

cảm ơn bn rất nhiều

 

Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AD,BC

Xét hình thang ABCD có

M,N lần lượt là trung điểm của AD,BC

=>MN là đường trung bình

=>MN//AB//CD và MN=(AB+CD)/2

Xét ΔDAB có

M,E lần lượt là trung điểm của DA,DB

=>ME là đường trung bình

=>ME//AB và ME=AB/2

Xét ΔCBA có

F,N lần lượt là trung điểm của CA,CB 

=>FN là đường trung bình

=>FN//AB và FN=AB/2

ME//AB

MN//AB

ME cắt MN tại M

Do đó: M,E,N thẳng hàng

NF//AB

NM//AB

NM cắt NF tại N

Do đó: N,F,M thẳng hàng

=>M,E,F,N thẳng hàng

=>ME+EF+FN=MN

=>\(EF=\dfrac{1}{2}\left(CD+AB\right)-\dfrac{1}{2}AB-\dfrac{1}{2}AB=\dfrac{1}{2}\left(CD-AB\right)\)

ABCD là hình thang cân

=>góc ADC=góc DCB=180-60=120 độ

AB//CD

=>góc KCB=góc CBA=60 độ

Xét tứ giác ABKH có

KH//AB

AH//BK

Do đó: ABKH là hình bình hành

=>AB=KH=8cm

Xét ΔAHD vuông tại H và ΔBKC vuông tại K có

AD=BC

góc ADH=góc BCK

Do đó: ΔAHD=ΔBKC

=>HD=KC=2cm

HD+DC+CK=HK

=>2+2+DC=8

=>DC=4(cm)

27 tháng 8 2023

\(d,x+\dfrac{1}{x+1}-1\)

\(=\dfrac{x\left(x+1\right)}{x+1}+\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{x+1}{x+1}\)

\(=\dfrac{x^2+x+1-x-1}{x+1}\)

\(=\dfrac{x^2}{x+1}\)

#Ayumu

27 tháng 8 2023

a) Ta có:

\(4x^2-6x=\left(2x.2x-3\right)\)

b) Ta có:

\(9x^4y^3+3x^2y^4\)

\(=3x^2y^3\left(3x^2+y\right)\)

c) Ta có:

\(x^3-2x^2+5x\)

\(=x\left(x^2-2x+5\right)\)

27 tháng 8 2023

a) \(4x^2-6x=2x\left(2x-3\right)\)

b) \(9x^4y^3+3x^2y^4=3x^2y^3\left(3x^2+y\right)\)

c) \(3\left(x-y\right)-5x\left(y-x\right)=3\left(x-y\right)+5x\left(x-y\right)=\left(x-y\right)\left(3+5x\right)\)

d) \(5x\left(x-3y\right)-15x\left(3y-x\right)\)

\(=5x\left(x-3y\right)+15x\left(x-3y\right)\)

\(=\left(x-3y\right)\left(5x+15x\right)\)

\(=16x\left(x-3y\right)\)

28 tháng 8 2023

A B C M H N I E Q K D

a/

\(BN\perp AC;MH\perp AC\) => MH//BN

Xét tg BNC có

MH//BN

MB=MC

=> HN=HC (trong tg đường thẳng // với 1 cạnh và đi qua trung điểm của 1 cạnh thì đi qua trung điểm cạnh còn lại)

Ta có

MH//BN. Xét tg AMH

\(\dfrac{ED}{IM}=\dfrac{EN}{IH}\) (talet)

Mà IM=IH => ED=EN

b/

Xét tg vuông ABN có

\(BN^2=AB^2-AN^2=AC^2-AN^2=\)

\(=AC^2-\left(AC-CN\right)^2=AC^2-\left(AC-2HN\right)^2=\)

\(=AC^2-AC^2+4AC.HN-4HN^2=\)

\(=4HN.\left(AC-HN\right)=4HN\left(AC-HC\right)=\)

\(=4HN.HA\)

Xét tg BCN có

MB=MC; HN=HC => MH là đường trung bình => \(MH=\dfrac{BN}{2}\)

Mà MH=2MI\(\Rightarrow2MI=\dfrac{BN}{2}\Rightarrow BN=4MI\)

Ta có

\(BN^2=4HN.HA\Rightarrow\left(4MI\right)^2=4HN.HA\)

\(\Rightarrow16MI^2=4.HN.HA\Rightarrow MI^2=HN.HA\)

 

 

 

27 tháng 8 2023

Ta có : \(B\text{=}4x^2-12x+9\)

\(B\text{=}\left(2x-3\right)^2\)

Với \(x\text{=}\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow B\text{=}\left(2.\dfrac{1}{2}-3\right)^2\)

\(B\text{=}\left(-2\right)^2\text{=}4\)

Ta có : \(A\text{=}5\left(x+3\right)\left(x-3\right)+\left(2x+3\right)^2+\left(x-6\right)^2\)

\(A\text{=}5\left(x^2-9\right)+\left(2x+3\right)^2+\left(x-6\right)^2\)

\(A\text{=}5x^2-45+4x^2+12x+9+x^2-12x+36\)

\(A\text{=}10x^2\)

Với \(x\text{=}-\dfrac{1}{5}\)

\(\Rightarrow A\text{=}10.\left(-\dfrac{1}{5}\right)^2\text{=}\dfrac{2}{5}\)

27 tháng 8 2023

B = 4x² - 12x + 9

= (2x - 3)²

Tại x = 1/2 ta có:

B = (2.1/2 - 3)²

= (-2)²

= 4

-------------------

A = 5(x + 3)(x - 3) + (2x + 3)² + (x - 6)²

= 5x² - 45 + 4x² + 12x + 9 + x² - 12x + 36

= 10x²

Tại x = 1/5 ta có:

A = 10.(1/5)²

= 2/5

27 tháng 8 2023

\(\left\{{}\begin{matrix}4x^2+9y^2=9\\A=x-2y+3\end{matrix}\right.\)

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki cho các cặp số \(\left(\dfrac{1}{2};2x\right);\left(-\dfrac{2}{3};3y\right)\)

\(x-2y=\dfrac{1}{2}.x+\left(-\dfrac{2}{3}\right).3y\)

\(\Rightarrow\left[\dfrac{1}{2}.2x+\left(-\dfrac{2}{3}\right).3y\right]^2\le\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{4}{9}\right)\left(4x^2+9y^2\right)=\dfrac{25}{36}.9\)

\(\Rightarrow x-2y\le\dfrac{5}{6}.3=\dfrac{5}{2}\)

\(\Rightarrow A=x-2y+3\le\dfrac{5}{2}+3\)

\(\Rightarrow A=x-2y+3\le\dfrac{11}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi

\(\dfrac{\dfrac{1}{2}}{2x}=\dfrac{-\dfrac{2}{3}}{3y}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2x}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{3y}{-\dfrac{2}{3}}\)

\(\Rightarrow\dfrac{4x^2}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{9y^2}{\dfrac{4}{9}}=\dfrac{4x^2+9y^2}{\dfrac{1}{4}+\dfrac{4}{9}}=\dfrac{9}{\dfrac{25}{36}}=\dfrac{9.36}{25}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2=\dfrac{9.36}{25}.\dfrac{1}{16}\\y^2=\dfrac{9.36}{25}.\dfrac{4}{36}=\dfrac{9.4}{25}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3.6}{5}.\dfrac{1}{4}=\dfrac{9}{10}\\y=\dfrac{3.2}{5}=\dfrac{6}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(GTLN\left(A\right)=\dfrac{11}{2}\left(tạix=\dfrac{9}{10};y=\dfrac{6}{5}\right)\)

a: (x^2+y^2)^2-(2xy)^2

=(x^2+y^2-2xy)(x^2+y^2+2xy)

=(x-y)^2*(x+y)^2

b: (a+b)^3+(a-b)^3

\(=\left(a+b+a-b\right)\left[\left(a+b\right)^2-\left(a+b\right)\left(a-b\right)+\left(a-b\right)^2\right]\)

\(=2a\cdot\left[a^2+2ab+b^2-a^2+b^2+a^2-2ab+b^2\right]\)

=2a(a^2+3b^2)

c: (a+b)^3-(a-b)^3

\(=\left(a+b-a+b\right)\left[\left(a+b\right)^2+\left(a-b\right)\left(a+b\right)+\left(a-b\right)^2\right]\)

\(=2b\left(a^2+2ab+b^2+a^2-b^2+a^2-2ab+b^2\right)\)

=2b(3a^2+b^2)

d: a^6-b^6

=(a^2-b^2)(a^4+a^2b^2+b^4)

\(=\left(a^2-b^2\right)\left[a^4+2a^2b^2+b^4-a^2b^2\right]\)

\(=\left(a^2-b^2\right)\left[\left(a^2+b^2\right)^2-a^2b^2\right]\)

e: \(\left(\dfrac{x+y}{2}\right)^2+\left(\dfrac{x-y}{2}\right)^2\)

\(=\dfrac{1}{4}\left[\left(x+y\right)^2+\left(x-y\right)^2\right]\)

\(=\dfrac{1}{4}\left(2x^2+2y^2\right)=\dfrac{x^2+y^2}{2}\)