K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2017

- núi lửa đang hoạt động là một núi lửa đang phun trào măcma.

- núi lửa tắt là một núi lửa không hoạt động, nó không hiển thị bất kỳ một dấu hiệu bất ổn nào. Tuy nhiên, nó vẫn có thể giấc và hoạt động trở lại.

9 tháng 12 2017

-Núi lửa hoạt động là: Những núi lửa đang phun hoặc mới phun gần đây.

-Núi lửa tắt là: Những núi lửa ngừng phun đã lâu.

Đôi khi, núi lửa tắt cũng có thể hoạt động trở lại.

Chúc bạn học tốt!vui

11 tháng 12 2017

Lê gia Linh

Địa hình cácxtơ là loại địa hình đặc biệt của vùng núi đá vôi. Hiện tượng độc đáo này được hình thành trong các núi hay cao nguyên đá vôi do tác động của nước ngầm. Nước mưa có thể thấm vào các kẽ, các khe, khoét mòn đá tạo thành các hang động rộng và dài trong khối núi.
Ví dụ : động Phong Nha (Quảng Bình), động Tam Thanh (Lạng Sơn)

5 tháng 12 2017

Địa hình caxto là dạng địa hình đặc biệt của núi đá vôi

Một vài dạng địa hình cacxtơ như: hang động (động Phong Nha, các hang động của vùng núi đá vôi vịnh Hạ Long,...), măng đá, nhủ đá,...

8 tháng 12 2017

* Các phương hướng chính trên bản đồ:

- Đông (Đông Nam, Đông Bắc)

- Tây (Tây Nam, Tây Bắc)

- Nam

- Bắc

* Cách tính khoảng cách trên thực tế khi biết tỉ lệ bản đồ: Khi biết tỉ lệ bản đồ, muốn biết khoảng cách thực ngoài thực tế, ta chỉ cần nhân khoảng cách trên bản đồ với số lần tương ứng theo tỉ lệ, ta được khoảng cách thực tế.

VD: Có tỉ lệ bản đồ: 1:1000

Khoảng cách trên bản đồ là 2cm

Suy ra khoảng cách thực tế là: \(2.1000=2000\left(cm\right)\)

* Cách tính tỉ lệ bản đồ khi biết khoảng cách thực tế: Ngược lại so với cách tính khoảng cách trên thực tế khi biết tỉ lệ bản đồ.

* Vận động tự quay quanh trục:
+ Đặc điểm:
~ quay từ tây -> đông ( ngược chiều kim đồng hồ )
~ thời gian tự quay quanh trục là 23h 56’04”.
~ vận tốc quay lớn nhất ở xích đạo và giảm dần về 2cực.
+ Hệ quả:
~ sự luân phiên ngày đêm do trái đất hình khối cầu và luôn được Mặt Trời chiếu sáng 1 nửa, sinh ra ngày đêm.
~ do Trái đất tự quay quanh trục nên mọi nơi trên bề mặt Trái đất đều được mặt trời chiếu sáng rồi chìm vào bóng tối -> sự luân phiên ngày đêm.
~ giờ trên trái đất và đường chuyển ngày quốc tế do trái đất hình khối
cầu, tự quay quanh trục nên các địa điểm thuộc kinh tuyến khác nhau có giờ khác nhau ( giờ địa phương )
~ giờ quốc tế: người ta chia Trái đất làm 24 múi giờ mỗi mũi giờ rộng 15* kinh tuyến. Giờ ở múi giờ số 0 được lấy làm giờ quốc tế.
~ sự lệch hướng chuyển động của các vật thể:
lực làm lệch hướng là lực Côriôlic.
- Biểu hiện: Bắc bán cầu lệch về phía phải.
Nam bán cầu lệch về phía trái.
- Nguyên nhân: do vận động tự quay của trái đất từ tây -> đông với vận tốc khác nhau ở các vĩ độ.
- Lực Côriôlic tác động đến sự chuyển động các khối khí, dòng biển, dòng sông, đường đạn bay trên bề mặt Trái đất.

*Vận động quay quanh mặt trời của trái đất:
+ Đặc điểm:
~ Trái đất quay quanh mặt trời theo quỹ đạo hình Elip.
~ Trong khi chuyển động trục trái đất luôn nghiêng 1 góc 66o33’ so với mặt phẳng quỹ đạo .
~ Quay theo hướng từ tây -> đông.
~ Thời gian Trái đất chuyển động quay quanh mặt trời: 365 ngày và 6giờ 56 phút 48 giây.
giờ.
~ Trái đất đến gần mặt trời nhất vào ngày 3/1 (điểm cận nhật) với khoảng cách
147 Km (vận tốc 30,3 km/s), xa mặt trời nhất vào ngày 5/7 (điểm viễn nhật) với khoảng
cách 152 km (vận tốc 29,3 km/s).
~ Tốc độ chuyển động trung bình là 29,8km/s.
+ Hệ quả:
~ Chuyển động biểu kiếnm hằng năm của mặt trời: là chuyển động nhìn thấy bằng mắt
nhưng không có thật.
Nguyên nhân : do trục trái đất nghiêng và không đổi hướng khi chuyển động quanh
mặt trời.
~ Hiện tượng mùa: là khoảng thời gian trong năm có những đặc điểm riêng về thời tiết
Và khí hậu. có 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông.mùa 2 bán cầu trái ngược nhau.
Nguyên nhân: do trục trái đất nghiêng và không đổi hướng nên bán cầu Bắc và bán cầu Nam lần lượt ngả về phía mặt trời khi chuyển động trên quỹ đạo.
* Hiên tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa:
+ Từ ngày 21/3 ->23/9 : Bắc bán cầu ngả về phía mặt trời: mùa xuân hạ ở Bắc bán cầu ngày dài hơn đêm, nam bán cầu mùa thu đông đêm dài hơn ngày.
+ Từ ngày 23/9 ->21/3 : Nam bán cầu ngả về phía mặt trời: mùa xuân hạ ở nam bán cầu ngày dài hơn đêm, bắc bán cầu mùa thu đông đêm dài hơn ngày.
+ Riêng 2 ngày 21/3 và 23/9: thì mặt trời vuông góc với xích đạo ngày dài hơn đêm.
+ Ở xích đạo quanh năm ngày đêm dài bằng nhau, càng xa xích đạo độ dài ngày đêm càng lệch.
+ Từ vòng cực -> cực có hiện tượng ngày đêm 24h càng về gần cực số ngày đêm địa cực càng lớn.
+ Ở 2 cực số ngày đêm dài 24h kéo dài 6 tháng.

8 tháng 12 2017

Công thức tính giờ: Tm = To + m

Trong đó:

  • Tm: giờ múi
  • To:giờ GMT
  • m: số thứ tự của múi giờ

Thiết lập công thức tính múi giờ:

Ở Đông bán cầu : m=(kinh tuyến Đông): 150

Ở Tây bán cầu: 2 cách

Cách 1: m=(3600 - Kinh tuyến Tây): 150

Cách 2: m = 24 - (Kinh tuyến Tây): 150

29 tháng 12 2017

Công thức tính giờ: Tm = To + m

Trong đó:

  • Tm: giờ múi
  • To:giờ GMT
  • m: số thứ tự của múi giờ

Thiết lập công thức tính múi giờ:

Ở Đông bán cầu : m=(kinh tuyến Đông): 150

Ở Tây bán cầu: 2 cách

Cách 1: m=(3600 - Kinh tuyến Tây): 150

Cách 2: m = 24 - (Kinh tuyến Tây): 150

4 tháng 12 2017

Sự phân chia bề mặt TĐ ra 24 khu vực giờ tiện việc đi lại, giao dịch,..., phát triển kinh tế, xã hội của một nước và giữa các quốc gia trên TĐ.

4 tháng 12 2017

Trái đất có hai vận động
1. Trái đất quay quanh trục:
- Ngày và đêm kế iếp nhau
- 24 khu vực giờ trên bề mặt trái đất
- Sự lệch hướng của các vật chuyển động

2. Trái đất quay quanh mặt trời:
+ Hiện tượng các mùa
+ Hiện tượng ngày và đêm dài ngắn theo nhau

Tick cho mình nha!