K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2023

a) \(\left(x+2y\right)^2-\left(x-y\right)^2=\left(x+2y+x-y\right)\left(x+2y-x+y\right)\)

\(=\left(2x+y\right).3y\)

b) \(\left(x+1\right)^3+\left(x-1\right)^3\)

\(=\left(x+1+x-1\right)\left[\left(x+1\right)^2-\left(x+1\right)\left(x-1\right)+\left(x-1\right)^2\right]\)

\(=2x\left[\left(x+1\right)^2-\left(x^2-1\right)+\left(x-1\right)^2\right]\)

c) \(9x^2-3x+2y-4y^2\)

\(=9x^2-4y^2-3x+2y\)

\(=\left(3x-2y\right)\left(3x+2y\right)-\left(3x-2y\right)\)

\(=\left(3x-2y\right)\left[3x+2y-1\right]\)

d) \(4x^2-4xy+2x-y+y^2\)

\(=4x^2-4xy+y^2+2x-y\)

\(=\left(2x-y\right)^2+2x-y\)

\(=\left(2x-y\right)\left(2x-y+1\right)\)

e) \(x^3+3x^2+3x+1-y^3\)

\(=\left(x+1\right)^3-y^3\)

\(=\left(x+1-y\right)\left[\left(x+1\right)^2+y\left(x+1\right)+y^2\right]\)

g) \(x^3-2x^2y+xy^2-4x\)

\(=x\left(x^2-2xy+y^2\right)-4x\)

\(=x\left(x-y\right)^2-4x\)

\(=x\left[\left(x-y\right)^2-4\right]\)

\(=x\left(x-y+2\right)\left(x-y-2\right)\)

27 tháng 8 2023

a) (x + 2y)² - (x - y)²

= (x + 2y - x + y)(x + 2y + x - y)

= 3y(2x + y)

b) (x + 1)³ + (x - 1)³

= (x + 1 + x - 1)[(x + 1)² - (x + 1)(x - 1) + (x - 1)²]

= 2x(x² + 2x + 1 - x² + 1 + x² - 2x + 1)

= 2x(x² + 3)

c) 9x² - 3x + 2y - 4y²

= (9x² - 4y²) - (3x - 2y)

= (3x - 2y)(3x + 2y) - (3x - 2y)

= (3x - 2y)(3x + 2y - 1)

d) 4x² - 4xy + 2x - y + y²

= (4x² - 4xy + y²) + (2x - y)

= (2x - y)² + (2x - y)

= (2x - y)(2x - y + 1)

e) x³ + 3x² + 3x + 1 - y³

= (x³ + 3x² + 3x + 1) - y³

= (x + 1)³ - y³

= (x + 1 - y)[(x + 1)² + (x + 1)y + y²]

= (x - y + 1)(x² + 2x + 1 + xy + y + y²)

g) x³ - 2x²y + xy² - 4x

= x(x² - 2xy + y² - 4)

= x[(x² - 2xy + y²) - 4]

= x[(x - y)² - 2²]

= x(x - y - 2)(x - y + 2)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 8 2023

2.26:

a. $x^2-6x+9-y^2=(x^2-6x+9)-y^2=(x-3)^2-y^2$
$=(x-3-y)(x-3+y)$

b. $4x^2-y^2+4y-4=4x^2-(y^2-4y+4)$

$=(2x)^2-(y-2)^2=(2x-y+2)(2x+y-2)$
c. $xy+z^2+xz+yz=(xy+xz)+(z^2+yz)=x(y+z)+z(z+y)$
$=(y+z)(x+z)$
c.

$x^2-4xy+4y^2+xz-2yz$
$=(x^2-4xy+4y^2)+(xz-2yz)$
$=(x-2y)^2+z(x-2y)=(x-2y)(x-2y+z)$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 8 2023

2.27:

a. $x^3+y^3+x+y=(x^3+y^3)+(x+y)$
$=(x+y)(x^2-xy+y^2)+(x+y)=(x+y(x^2-xy+y^2+1)$
b. $x^3-y^3+x-y=(x^3-y^3)+(x-y)=(x-y)(x^2+xy+y^2)+(x-y)$

$=(x-y)(x^2+xy+y^2+1)$

c.

$(x-y)^3+(x+y)^3=(x^3-3x^2y+3xy^2-y^3)+(x^3+3x^2y+3xy^2+y^3)$
$=2x^3+6xy^2=2x(x^2+3y^2)$

d.

$x^3-3x^2y+3xy^2-y^3+y^2-x^2$
$=(x^3-3x^2y+3xy^2-y^3)-(x^2-y^2)$
$=(x-y)^3-(x-y)(x+y)=(x-y)[(x-y)^2-(x+y)]$

$=(x-y)(x^2-2xy+y^2-x-y)$

 

3 tháng 9 2023

a. Để tính các kích thước của cửa sau khi đã viền gỗ xung quanh miếng kiếng theo x, ta thực hiện các bước sau:

Chiều rộng của cánh cửa sau khi đã viền gỗ xung quanh miếng kiếng là chiều rộng ban đầu cộng thêm 2x (vì viền gỗ xung quanh cả hai bên của cửa).Chiều cao của cánh cửa sau khi đã viền gỗ xung quanh miếng kiếng là chiều cao ban đầu.

Vậy kích thước của cửa sau khi đã viền gỗ xung quanh miếng kiếng theo x là: Chiều rộng: 0.6m + 2x (m) Chiều cao: 1.8m (m)

b. Để tính diện tích của cửa sau khi đã viền khung theo x, ta thực hiện các bước sau:

Diện tích của miếng kiếng là chiều cao nhân chiều rộng: 1.8m * 0.6m = 1.08 m².Diện tích của cánh cửa sau khi đã viền khung bằng diện tích của cửa trừ đi diện tích của miếng kiếng.

Vậy diện tích của cửa sau khi đã viền khung theo x là: Diện tích cửa = (0.6m + 2x) * 1.8m - 1.08 m²

c. Để tính diện tích của cửa nếu thanh gỗ có chiều rộng 8 cm, ta thực hiện các bước sau:

Đổi chiều rộng của thanh gỗ từ cm sang mét: 8 cm = 0.08 m.Sử dụng biểu thức tính diện tích của cửa sau khi đã viền gỗ xung quanh miếng kiếng theo x với chiều rộng thanh gỗ là 0.08 m.
27 tháng 8 2023

\(a,\)\(\dfrac{3x-7}{2}+\dfrac{x+1}{3}=-16\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{9x-21}{6}+\dfrac{2x+2}{6}=-16\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{11x-19}{6}=-16\)

\(\Leftrightarrow11x-19=-96\)

\(\Leftrightarrow11x=-77\Leftrightarrow x=-7\)

\(b,x-\dfrac{x+1}{3}=\dfrac{2x+1}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3x}{3}-\dfrac{x+1}{3}=\dfrac{2x+1}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x-1}{3}=\dfrac{2x+1}{5}\)

\(\Leftrightarrow10x-5=6x+3\)

\(\Leftrightarrow4x=8\Leftrightarrow x=2\)

\(c,\dfrac{7-3x}{12}+\dfrac{3}{4}=2\left(x-2\right)+\dfrac{5\left(5-2x\right)}{6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{7-3x}{12}+\dfrac{9}{12}=\dfrac{12\left(x-2\right)}{6}+\dfrac{25-10x}{6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-3x+16}{12}=\dfrac{2x+1}{6}\)

\(\Leftrightarrow-18x+96=24x+12\)

\(\Leftrightarrow-42x=-84\Leftrightarrow x=2\)

\(d,\dfrac{2x-1}{3}-\dfrac{5x+2}{7}=x+13\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{14x-7}{21}-\dfrac{15x+6}{21}=x+13\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-x-13}{21}=x+13\)

\(\Leftrightarrow-x-13=21x+273\)

\(\Leftrightarrow-22x=286\Leftrightarrow x=-13\)

\(e,\dfrac{3\left(x+3\right)}{4}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{5x+9}{3}-\dfrac{7x-9}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3x+9}{4}+\dfrac{2}{4}=\dfrac{20x+36}{12}-\dfrac{21x-27}{12}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3x+11}{4}=\dfrac{-x+63}{12}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{9x+33}{12}=\dfrac{-x+63}{12}\)

\(\Leftrightarrow9x+33=-x+63\)

\(\Leftrightarrow10x=30\Leftrightarrow x=3\)

27 tháng 8 2023

a) Chứng minh DK = 1/2 BC:

Vì I là trung điểm của DE và M là trung điểm của BC, nên ta có IM || DE và IM = 1/2 DE.Gọi H là trung điểm của DK. Vì H là trung điểm của DK nên DH = HK.Ta có DH = 1/2 DK (vì H là trung điểm của DK).Ta có HK = DH = 1/2 DK.Từ đó, ta có DK = 2HK = 2DH = 2IM = BC.

b) Chứng minh KI vuông góc với ED:

Vì I là trung điểm của DE, nên IM là đường trung bình của tam giác BDE.Theo tính chất của đường trung bình, ta có KI là đường trung bình của tam giác BDE.KI chia DE thành hai phần bằng nhau, nên KI cũng là đường trung bình của tam giác BDE.Vì KI là đường trung bình của tam giác BDE, nên KI vuông góc với ED.

c) Chứng minh AM vuông góc với OM:

Vì M là trung điểm của BC, nên AM là đường trung bình của tam giác ABC.Theo tính chất của đường trung bình, ta có AM vuông góc với BC.Vì M là trung điểm của BC, nên OM là đường trung tuyến của tam giác ABC.Theo tính chất của đường trung tuyến, ta có OM song song với AC.Vì AM vuông góc với BC và OM song song với AC, nên AM vuông góc với OM.

Với các chứng minh trên, ta đã chứng minh được a), b) và c).

a: ΔDBC vuông tại D

mà DK là trung tuyến

nên DK=1/2BC

b: ΔEBC vuông tại E có EK là trung tuyến

nên EK=1/2BC

=>KE=KD

ΔKED cân tại K

mà KI là đường trung tuyến

nên KI vuông góc ED

27 tháng 8 2023

loading... a) Do AM là tia phân giác của ∆BAC (gt)

⇒ ∠BAM = ∠DAM

Xét ∆ABM và ∆ADM có:

AB = AD (gt)

∠BAM = ∠DAM (cmt)

AM là cạnh chung

⇒ ∆ABM = ∆ADM (c-g-c)

⇒ BM = MD (hai cạnh tương ứng)

b) Do ∆ABM = ∆ADM (cmt)

⇒ ∠ABM = ∠ADM (hai góc tương ứng)

⇒ ∠ABC = ∠ADK

Xét ∆DAK và ∆BAC có:

∠ADK = ∠ABC (cmt)

AD = AB (gt)

∠A chung

⇒ ∆DAK = ∆BAC (g-c-g)

c) Do ∆DAK = ∆BAC (cmt)

⇒ AK = AC (hai cạnh tương ứng)

∆AKC có AK = AC (cmt)

⇒ ∆AKC cân tại A

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 8 2023

Lời giải:
$x^2+2y^2+x^2y^2-10xy+16=0$

$\Leftrightarrow (x^2+y^2-2xy)+(x^2y^2-8xy+16)+y^2=0$

$\Leftrightarrow (x-y)^2+(xy-4)^2+y^2=0$

Vì $(x-y)^2\geq 0; (xy-4)^2\geq 0; y^2\geq 0$ với mọi $x,y$

$\Rightarrow$ để tổng của chúng bằng $0$ thì:

$(x-y)^2=(xy-4)^2=y^2=0$

$\Leftrightarrow x=y=0$ và $xy=4$ (vô lý)

Vậy không tồn tại $x,y$ thỏa mãn đề nên cũng không tồn tại $T$.

27 tháng 8 2023

a) \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\left(a;b;c;d\ne0\right)\)

 \(\Rightarrow\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}=\dfrac{a+b}{c+d}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a+b}{b}=\dfrac{c+d}{d}\)

\(\Rightarrow dpcm\)

b) \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5a}{5c}=\dfrac{3b}{3d}=\dfrac{5a+3b}{5c+3d}=\dfrac{5a-3b}{5c-3d}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5a+3b}{5a-3b}=\dfrac{5c+3d}{5c-3d}\)

\(\Rightarrow dpcm\)

27 tháng 8 2023

Thanks

27 tháng 8 2023

a) \(\dfrac{1}{4}x^2y^3\cdot\left(-\dfrac{2}{3}xy\right)\)

\(=\left(\dfrac{1}{4}\cdot-\dfrac{2}{3}\right)\cdot\left(x^2\cdot x\right)\cdot\left(y^3\cdot y\right)\)

\(=-\dfrac{1}{6}x^3y^4\)

b) \(\left(2x^3\right)^3\cdot\left(-5xy^2\right)\)

\(=8x^9\cdot\left(-5xy^2\right)\)

\(=\left(8\cdot-5\right)\cdot\left(x^9\cdot x\right)\cdot y^2\)

\(=-40x^{10}y^2\)

27 tháng 8 2023

a) \(\dfrac{1}{4}x^2y^3.\left(-\dfrac{2}{3}xy\right)\)

\(=-\dfrac{1}{6}x^3y^4\)

Nên bậc của đơn thức là 7

b) \(\left(2x^3\right)^3.\left(-5xy^2\right)\)

\(=8x^9.\left(-5xy^2\right)\)

\(=-40x^9y^2\)

Nên bậc của đơn thức là 11