K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2018

Đáp án D

Tuyên bố Phi thực dân hóa được thông qua theo Nghị quyết số 1514 (XV) ngày 1/4/1960 của Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc.Theo đó, các nước thực dân sẽ phải trao trả lại nền độc lập cho các thuộc địa của mình. Đây là sự kiện khởi nguồn để 17 nước châu Phi được trao trả độc lập trong năm 1960.

Đề thi đánh giá năng lực

6 tháng 8 2019

Đáp án D

“Trên thế giới này không có đồng minh vĩnh viễn hay kẻ thù vĩnh viễn chỉ có lợi ích quốc gia mới là vĩnh viễn”. Câu nói được phản ánh rất rõ trong mối quan hệ Xô- Mĩ thời kì trước và sau chiến tranh thế giới thứ hai. Trong chiến tranh thế giới thứ hai, do có chung kẻ thù là chủ nghĩa phát xít nên Xô- Mĩ đã bắt tay hợp tác, trở thành đồng minh của nhau. Tuy nhiên sau chiến tranh, do sự đối lập về mục tiêu chiến lược, hai cường quốc đã dần chuyển sang thế đối đầu, đi tới tình trạng chiến tranh lạnh

Lợi ích quốc gia dân tộc chính là ngọn cờ dẫn đường, chi phối chính sách đối ngoại của các quốc gia trên thế giới

20 tháng 1 2019

Chọn đáp án D

25 tháng 3 2017

Đáp án C

Trước Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi diễn ra lẻ tẻ, yếu ớt và hầu hết đều thất bại. Tuy nhiên sau chiến tranh, nhờ những điều kiện thuận lợi, phong trào đã có bước phát triển mạnh mẽ và đều giành được thắng lợi. Do đó, châu Phi được mệnh danh là “Lục địa mới trỗi dậy”.

19 tháng 9 2019

Đáp án D

Sau chiến tranh lạnh, thế giới phát triển theo những xu thế mới đã đặt ra không ít thách thức đối với công cuộc đổi mới ở Việt Nam

- Mở cửa gia nhập thị trường thế giới Việt Nam phải đối mặt với sự cạnh tranh quyết liệt của các nền kinh tế lớn trên thế giới như Mĩ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, NICs…

- Quan hệ giữa các nước lớn luôn luôn ẩn chứa những mâu thuẫn bất đồng. Thách thức đặt ra cho Việt Nam là phải giải quyết hài hòa mối quan hệ với các nước lớn để đảm bảo tối đa lợi ích quốc gia dân tộc

=> Nếu không nắm được thời cơ, vượt qua thách thức thì Việt Nam sẽ bị tụt hậu rất xa so với thế giới

27 tháng 5 2018

Chọn đáp án C

28 tháng 12 2017

Đáp án C

Cũng như Hiệp định Sơ Bộ (6-3-1946), nguyên tắc quan trọng nhất của Việt Nam trong việc kí kết hiệp định Giơnevơ là không vi phạm chủ quyền quốc gia.

- Đối với Hiệp định Sơ bộ: mặc dù ta muốn có thời gian đề chuẩn bị lực lượng và đuổi quân Trung Hoa Dân Quốc ra khỏi nước ta nên mới tạm thời hòa hõa với Pháp. Tuy nhiên, điều khoản của các hiệp định không có điều khoản nào vi phạm chủ quyền quốc gia, mặc dù đến khi Tạm ước được kí kết (14-9-1946) thì Việt Nam cũng nhân nhượng với Pháp một số quyền lợi về kinh tế văn hóa chứ không có điều khoản ảnh hưởng đến chủ quyền quốc gia.

Đối với Hiệp đinh Giơnevơ về Đông Dương: Việt Nam đã có quá trình đấu tranh lâu dài và bên bỉ mới có chiến thắng ngày hôm này, nếu có điều khoản nào vi phạm đến chủ quyền quốc gia thì khác nào thành quả đó cũng bằng không. Nguyên tắc không vị phạm chủ quyền quốc gia luôn được giữ vững. Hiệp định này được kí kết là hiệp định đầu tiên Pháp và các nước công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nước Đông Dương: độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.

22 tháng 11 2018

Chọn đáp án B

4 tháng 5 2018

Đáp án C

Sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt, mặc dù hòa bình là xu thế chủ đạo nhưng tình hình thế giới vẫn luôn tiềm ẩn những dấu hiệu bất ổn do:

- Mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo như mâu thuẫn giữa các nước Hồi giáo với các nước phương Tây, mâu thuẫn giữa dòng Hồi giáo Sunni và Shia…

- Tranh chấp lãnh thổ giữa các quốc gia như ở khu vực biển Đông

- Sự va chạm quyền lợi giữa các nước lớn như Mĩ- Nga, Mĩ- Trung…

- Sự trỗi dậy của chủ nghĩa khủng bố như Al- Qaeda, IS…

20 tháng 10 2017

Đáp án A

Cứng rắn về nguyên tắc: luôn giữ vững chủ quyền dân tộc.

Mềm dẻo về sách lược:

- Trước 6/3/1946: hòa Tưởng để tập trung đánh Pháp ở miền Nam.

- Từ ngày 6-3-1946 đến trước 19-12-1946: hòa Pháp để đuổi Tưởng ra khỏi miền Bắc nước ta.

=> Tránh trường hợp một mình phải đối phó với nhiều kẻ thù, có thời gian để tập trung xây dựng lực lượng.