K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2020

giúp mình với

 

20 tháng 12 2020

(Aa,Bb) x (Aa,Bb)

+) Nếu tỉ lệ là: 9:3:3:1 -> Tuân theo QL phân li độc lập => 2 cặp gen trên nằm trên 2 cặp NST khác nhau.

+) Nếu tỉ lệ khác 9:3:3:1 -> Tuân theo QL di truyền liên kết => 2 cặp gen trên cùng nằm trên 1 cặp NST.

19 tháng 12 2020

Những loại giao tử là:

+AB

+ab

+Ab

+aB

Bài 1: Ở người, thuận tay phải (A), thuận tay trái (a), mắt nâu (B), mắt xanh (B). Trong một gia đình bố thuận tay phải, mắt nâu (AaBb); mẹ thuận tay trái, mắt xanh. Hãy xác định kiểu gen, kiểu hình ở đời con. Bài 2: Một tế bào của một loài sinh vật bộ NST lưỡng bội được kí hiệu Aa Bb Dd XY. a) Xác định tên và giới tính của loài. b) Kí hiệu các NST trong kì giữa và kì cuối trong quá trình...
Đọc tiếp
Bài 1: Ở người, thuận tay phải (A), thuận tay trái (a), mắt nâu (B), mắt xanh (B). Trong một gia đình bố thuận tay phải, mắt nâu (AaBb); mẹ thuận tay trái, mắt xanh. Hãy xác định kiểu gen, kiểu hình ở đời con. Bài 2: Một tế bào của một loài sinh vật bộ NST lưỡng bội được kí hiệu Aa Bb Dd XY. a) Xác định tên và giới tính của loài. b) Kí hiệu các NST trong kì giữa và kì cuối trong quá trình nguyên phân. c) Cho biết số NST, trạng thái của NST, số cromatit, số tâm động khi 1 tế bào của loài này đang trong kì giữa quá trình giảm phân 1. Bài 3: Em hãy tự viết: a) Một đoạn mạch ARN bất kì có đủ 4 loại nucleotit rồi viết đoạn mạch gốc và mạch bổ sung của gen đã tổng hợp ra đoạn ARN đó. b) Tính chiều dài, số liên kết hidro của đoạn gen đó.
1
20 tháng 12 2020

Em tách nhỏ bài ra nha!

18 tháng 12 2020

Hậu quả của đột biến gen

- Xảy ra một cách ngẫu nhiên, vô hướng và không xác định.

- Làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp prôtêin, nên nhiều đột biến gen là có hại, làm giảm sức sống của cơ thể; một số đột biến lại tạo ra cơ thể có sức sống tốt hơn và có khả năng chống chịu; một số là trung tính, không lợi cũng không hại cho cơ thể.

18 tháng 12 2020

Hậu quả 

- Đa số ĐB gen (Đbđiểm) gây hại, 1 số có thể trung tính (vô hại) hoặc có lợi cho thể ĐB.

+ ĐB đồng nghĩa: vô hại

+ ĐB sai nghĩa làm thay đổi chức năng của protein: Theo hướng có lợi Theo hướng có hại

- Mức độ gây hại của ĐB phụ thuộc vào đk môi trường cũng như tổ hợp gen .

Vd: ĐB gen kháng thuốc trừ sâu ở côn trùng. Trong đk môi trường không có thuốc trừ sâu thì có hại vì làm cơ thể phát triển yếu, nhưng trong đk có thuốc trừ sâu thì lại trở thành có lợi do kháng được thuốc làm cơ thể phát triển tốt hơn.

20 tháng 12 2020

Thật ra bộ NST này chưa xác định được giới tính đâu vì đâu biết nó là bọ, chim, thú hay côn trùng hay gì đâu!

Thành phần hóa học: 

- ADN: C, H, O, N, P

- ARN: C, H, O, N, P

- Protein: C, H, O, N, P, S,... Cấu trúc: ADN: - Đơn phân là 4 loại nucleotit A, T, G, X. - Gồm 2 mạch kép song song xoắn ngược chiều nhau. - Các nu trên 1 mạch liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị, các nu trên 2 mạch liên kết với với nhau bằng liên kết Hidro. ARN: - Đơn phân là 4 loại nucleotit A, U, G, X - Gồm 1 mạch, các nu trên 1 mạch liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị, và có một số đoạn bổ sung cho nhau bằng liên kết Hidro. - Có 3 loại ARN: tARN, rARN và mARN. Protein: Nguyên tắc đa phân, - Đơn phân là các axit amin. - Có cấu trúc không gian đa dạng, tùy vào mỗi loại. - Có thể gồm nhiều chuỗi axit amin cấu tạo nên. Quá trình nhân đôi ADN:  Nhân đôi ADN là quá trình tạo ra hai phân tử ADN con có cấu trúc giống hệt phân tử ADN mẹ ban đầu. ... Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo các nguyên tắc: Nguyên tắc bổ sung: A – T, G – X. Nguyên tắc bán bảo toàn: trong mỗi phân tử ADN con thì một mạch là mới tổng hợp còn mạch kia là của ADN mẹ. Quá trình tổng hợp ARN : Diễn biến: – Khi bắt đầu, gen tháo xoắn tách dần 2 mạch đơn. – Các nuclêôtit trên mạch đơn vừa tác liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào thành từng cặp theo nguyên tắc bổ sung: A với U, T với A, G với X, X với G. – Phân tử ARN được tạo thành tách khỏi gen, rời nhân đi ra chất tế bào để thực hiện sự tổng hợp prôtêin. + Nguyên tắc: Mạch đơn khuôn mẫu: quá trình tổng hợp ARN dựa trên một mạch đơn của gen làm khuôn mẫu. Nguyên tắc bổ sung: các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trường thành cặp theo nguyên tắc: A với U, T với A, G với X, và X với G. ->’ Trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen quy định trình tự các nuclêôtit trên mạch mARN Quá trình tổng hợp protein : Quá trình tổng hợp Protein diễn ra qua 2 giai đoạn: - Phiên mã (Tạo phân tử mARN) - Dịch mã (sinh tổng hợp Protein) + Khởi đầu: *Tiểu đơn vị bé của Riboxom bám vào mARN ở vị trí mở đầu *Phức hệ tARN-aa mở đầu gắn với mARN ở vị trí khởi đầu *Tiểu đơn vị lớn gắn với tiểu đơn vị bé của Riboxom tạo Riboxom hoàn chỉnh + Kéo dài: *Riboxom dịch chuyển 1 bộ ba trên mARN *Phức hệ tARN-aa1 gắn vào mARN theo nguyên tắc bổ sung * Tạo liên kết giữa aa mở đầu với aa1 ...Riboxom tiếp tục dịch chuyển + Kết thúc: Riboxom dịch chuyển đến vị trí bộ ba cuối cùng trên mARN, tách khỏi mARN. Chuỗi Polypeptit hoàn thiện Tách aa mở đầu khỏi chuỗi Polypeptit để tạo Chuỗi Polypeptit hoàn chỉnh Chuỗi Polypeptit biến đổi cấu trúc không gian tạo phân tử Protein mang hoạt tính sinh học