K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

Xét tam giác ABC và tam giác A’B’C’ có :

BC = B’C’ (giả thiết)

B’A’ = BA

A’C’ = CA

Hai tam giác có thể đặt chồng khít lên nhau nên 2 tam giác bằng nhau

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

Theo định lí tổng 3 góc trong tam giác ta có :

\(\widehat G + \widehat H + \widehat I = {180^o} \Rightarrow \widehat G = {180^o} - {62^o} - {43^o} = {75^o}\)

Vì \(\Delta MNP =\Delta GHI \Rightarrow \widehat G = \widehat M\) (2 góc tương ứng)

\( \Rightarrow \widehat M = {75^o}\)

\(\Delta MNP =\Delta GHI \Rightarrow MP=GI \) (2 cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow GI=5 cm\).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

\( \Rightarrow \Delta{ABC}=\Delta{MNP}\) do có các cặp góc và cạnh tương ứng bằng nhau.

Các cặp góc bằng nhau là: \(\widehat A = \widehat M\); \(\widehat B = \widehat N\);\(\widehat C = \widehat P\) 

Các cặp cạnh bằng nhau là: \(AB = MN; AC = MP; BC = PN\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

Ta thấy 2 tam giác có các cặp góc bằng nhau \(\widehat A = \widehat {A'}\); \(\widehat B = \widehat {B'}\); \(\widehat C = \widehat {C'}\)

2 tam giác có các cặp cạnh bằng nhau AC = A’C’; AB = A’B’; BC = B’C’ 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

Áp dụng bất đẳng thức tam giác cho tam giác ABC ta có :

AB - AC < BC < AB + AC

45 - 15 < BC < 45 + 15

Vậy 30 m < BC < 60 m

a) Vì BC > 30 m nên trong phạm vi 30m, khu vực B không nhận được tín hiệu

b) Vì BC < 60 m nên trong phạm vi 60m, khu vực B nhận được tín hiệu.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

Áp dụng bất đẳng thức tam giác trong tam giác ABC, ta có:

4 – 1 < CA < 4 + 1

3 < CA < 5

Mà CA là số nguyên

 CA = 4 cm.

Vậy CA = 4 cm.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

Theo bất đẳng thức tam giác:

a) Ta xét :

4 + 5 > 7

4 + 7 > 5

5 + 7 > 4

\( \Rightarrow \) Cả 3 cạnh của tam giác đều thỏa mãn bất đẳng thức tam giác

\( \Rightarrow \) a là tam giác

b) Ta xét :

2 + 4 = 6

\( \Rightarrow \)  Cả 3 cạnh của tam giác không thỏa mãn bất đẳng thức tam giác

\( \Rightarrow \) b không là tam giác

c) Ta xét :

3 + 4 < 8

\( \Rightarrow \) Cả 3 cạnh của tam giác không thỏa mãn bất đẳng thức tam giác

\( \Rightarrow \) c không là tam giác 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

Ta chia tứ giác ABCD thành tam giác ACD và tam giác ABC

\( \Rightarrow \) Số đo tổng các góc tam giác ACD = tổng số đo các góc tam giác ABC  = \({180^o}\)

\( \Rightarrow \)Tổng số đo các góc trong tứ giác ABCD = tổng số đo các góc 2 tam giác ACD và ABC \( = {2.180^o} = {360^o}\) 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

a) Cách 1: Gọi MP vuông góc với NL (P thuộc NL)

Xét tam giác MNL vuông tại M ta có:

\( \Rightarrow \widehat L = {90^o} - \widehat N =90^0-62^0={28^o}\)

Xét tam giác MPL vuông tại P ta có:

\( \Rightarrow \widehat x = {90^o} - \widehat L = {90^o} - {28^o} = {62^o}\)

Cách 2: 

Xét tam giác MNP vuông tại P ta có:

\( \Rightarrow \widehat{NMP} +\widehat N =90^0\)

Mà \(\widehat{NMP} +x =90^0\)

\( \Rightarrow \widehat N =x \Rightarrow x=62^0\)

b) Cách 1: Gọi QF vuông góc với RP (F thuộc RP)

Xét tam giác RQP vuông tại Q ta có:

\( \Rightarrow \widehat R + \widehat P = {90^o} \Rightarrow \widehat P = {90^o} - {52^o} = {38^o}\)

Xét tam giác QFP vuông tại F ta có: \( \Rightarrow \widehat x + \widehat P = {90^o} \Rightarrow \widehat x = {90^o} - {38^o} = {52^o}\) 

Cách 2: 

Xét tam giác QRF vuông tại F ta có:

\( \Rightarrow \widehat{RQF} +\widehat R =90^0\)

Mà \(\widehat{RQF} +x =90^0\)

\( \Rightarrow \widehat R =x \Rightarrow x=52^0\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

a) Theo định lí về tổng số đo 3 góc trong tam giác ta có :

\(\begin{array}{l}\widehat A + \widehat B + \widehat C = {180^o}\\ \Rightarrow \widehat B = {180^o} - \widehat A - \widehat C = {180^o} - {72^o} - {44^o} = {64^o}\end{array}\)

b) Theo định lí về tổng số đo 3 góc trong tam giác ta có :

\(\begin{array}{l}\widehat D + \widehat E + \widehat F = {180^o}\\ \Rightarrow \widehat D = {180^o} - \widehat E - \widehat F = {180^o} - {59^o} - {31^o} = {90^o}\end{array}\)

c) Theo định lí về tổng số đo 3 góc trong tam giác ta có :

\(\begin{array}{l}\widehat M + \widehat N + \widehat P = {180^o}\\ \Rightarrow \widehat P = {180^o} - \widehat M - \widehat N = {180^o} - {120^o} - {33^o} = {27^o}\end{array}\)