Cho đường tròn tâm O bán kính 5cm. Hai dây AB và CD song song với nhau có độ dài
là 8cm và 6cm. Tính khoảng cách giữa hai dây.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 7 :
\(A=\frac{\sqrt{x}+8}{\sqrt{x}+3}=\frac{\sqrt{x}+3+5}{\sqrt{x}+3}=1+\frac{5}{\sqrt{x}+3}\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}+3\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)
\(\sqrt{x}+3\) | 1 | 5 |
\(\sqrt{x}\) | -2 ( loại ) | 2 |
x | loại | 4 |
cắt hai trục tọa độ tao thành tam giác ⇔ m ≠≠0
Gọi (d) cắt Ox, Oy lần lượt tại A, B
⇒⇒A( 2m2m; 0)⇒⇒OA= trị tuyệt đối của 2m2m
=> B(0; -2) => OB= trị tuyệt đối của -2
xét tam giác cân AOB có AOB= 90 độ
OA=OB
=> trị tuyệt đố của 2m2m= trị tuyệt đối của -2
TH1: 2m2m=2
<=> 2=2m
<=> m=1 (t/m)
TH2 2m2m= -2
<=> 2=-2m
<=>m=-1(t/m)
Vậy để d cắt 2 trục tọa độ tạo thành tam giác cân thì m=1 hoặc m=-1
đk x khác 9, x >= 0
\(p=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-3}-\frac{5\sqrt{x}-3}{x-9}\)
\(p=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x+3}\right)}-\frac{5\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(p=\frac{x+2\sqrt{x}-3-5\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(p=\frac{x-3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
\(p=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\)
b, P.(căn x + 3) = |x - 2|
có P = căn x/ căn x + 3
=> căn x = |x - 2|
=> x = |x - 2|^2
=> x = x^2 - 4x + 4
=> x^2 - 5x + 4 = 0
=> (x-1)(x-4) = 0
=> x = 1 hoặc x = 4 (tm)
vậy x = 1 hoặc x = 4
a, \(A=\left(\frac{1}{\sqrt{x}+2}-\frac{1}{\sqrt{x}-2}\right):\frac{-\sqrt{x}}{x-2\sqrt{x}}\)
\(A=\left(\frac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}-\frac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\right):\frac{-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(A=\frac{\sqrt{x}-2-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\cdot\frac{-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}}\)
\(A=\frac{4}{\sqrt{x}+2}\)
b, \(A=\frac{4}{\sqrt{x}+2}=\frac{2}{3}\)
=> 2cawn x + 4 = 12
=> 2.căn x = 8
=> căn x = 4
=> x = 16 (thỏa mãn)
c, có A = 4/ căn x + 2 và B = 1/căn x - 2
=> A.B = 4/x - 4
mà AB nguyên
=> 4 ⋮ x - 4
=> x - 4 thuộc Ư(4)
=> x - 4 thuộc {-1;1;-2;2;-4;4}
=> x thuộc {3;5;2;6;0;8} mà x > 0 và x khác 4
=> x thuộc {3;5;2;6;8}
d, giống c thôi