Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
– Trong văn miêu tả, cái mới, cái riêng phải gắn với cái chân thật. – Ngôn ngữ trong văn miêu tả giàu cảm xúc, giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu, âm thanh. – Muốn miêu tả được, trước hết người ta phải biết quan sát, rồi từ đó nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, ví von, so sánh,…
@phamdangduc6a
Có thể nói, tác giả đã miêu tả rất thành công và độc đáo mặt trời trên biển sau cơn bão nhờ vào biện pháp so sánh. Biện pháp tu từ này, làm cho khung cảnh thiên nhiên, không đơn thuần chỉ là sáng hơn, trong hơn mà còn như hiển hiện một cách sống động trước mắt người đọc: như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời cũng không đơn thuần là hành tinh chiếu sáng, mà còn được miêu tả như hình ảnh của một mâm lễ vật, tròn trĩnh phúc hậu. Bằng cách sử dụng biện pháp so sánh, tác giả đã làm cho bức tranh thiên nhiên trở nên sống động và hiện lên rõ ràng và gây được ấn tượng mạnh mẽ trong người đọc.
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 6 (1.5đ)
“Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như một tấm kính lau hết mây, hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kỳ hết. Tròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thưở biển Đông.”
Câu 1 (0.5 điểm): Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả của văn bản đó là ai?
- Đoạn văn trích từ văn bản: Cô Tô
- Tác giả văn bản đó là: Nguyễn Tuân
Câu 2 (0.5 điểm): Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là gì?
Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là: Miêu tả
Câu 3 (0.5 điểm): Nêu nội dung chính của đoạn văn?
Nội dung chính của đoạn văn: Cảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô
Câu 4 (1.0 điểm): Biện pháp tu từ nào được sử dụng nhiều nhất trong đoạn văn trên là gì? Tác dụng của biện pháp tu từ ấy?
Biện pháp tu từ nào được sử dụng nhiều nhất trong đoạn văn trên là: So sánh
Tác dụng của biện pháp tu từ So sánh: Giúp người đọc cảm nhận được vẻ đẹp rực rỡ, tráng lệ của bức tranh thiên nhiên mặt trời mọc trên biển Cô Tô
Câu 5 (1.5 điểm): Nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong đoạn trích trên
- Đoạn văn đã phác họa vẻ đẹp của cảnh mặt trời mọc trên biển thật đẹp, rực rỡ, tráng lệ, nên thơ,...
- Tài năng quan sát và miêu tả tinh tế cùng tình yêu thiên nhiên của tác giả
- Ý thức giữ gìn môi trường biển và bảo vệ chủ quyền biển đảo quê hương
cho cái mở bài thôi:
làng quê em thật sự rất yên bình trong những ngày đại dịch covid đang hoàng hành.tất cả mọi nơi đều vắng bóng những tiếng nói cười chỉ vì nó,nhưng cũng khiến cảnh làng em đẹp hơn vì đường làng thực sự rất đẹp...
Nếu ai có hỏi từ đầu năm tới giờ, em ấn tượng vs sự kiện nào nhất thì em sẽ trả lởi ngay mà ko cần suy nghĩ nhiều rằng đại dịch covid 19,vì nó là khoảng thởi gian rất đáng sợ.
Làng quê em trong những ngày covid 19 thật vắng vẻ . Những người dân không ai ra khỏi cổng . Các tiệm tạp hóa đã ngưng bán một thời gian để đẩy lùi dịch bệnh covid 19 . Người dân cùng nhau vệ sinh nơi khu mình ở. Một số nơi cách ly rất nghiêm ngặt . Mọi người trong xóm em , nhà nào nhà ấy cũng mua vài thùng mì tôm dự trữ trong mùa corona . Những ngày ấy làm cho làng quê em thật vắng vẻ và tẻ nhạt , không còn có tiếng cười đùa của những đứa trẻ con , không có những tiếng nói chuyện giữ rít của mấy bà hàng xóm , không còn những tiếng xe máy của những người đi chợ vào giờ canh gà . Không chỉ vậy không còn những tiếng của đứa trẻ tíu tít rủ nhau đi học .
Tóm lại em căm thù dịch covid 19 em mong không còn dịch nữa chúng em đc tới trường vui chơi cùng bạn bè và tự do đi lại.
a)Trông tre // thanh cao,giản dị,chí khí như người. ⇒ Là câu Ai thế nào ?
CN VN
b)-biện pháp tu từ :so sánh ( tre >< người )
-Tác dụng: So sánh đối chiếu hình ảnh của tre với con người ,chúng có nét tương đồng với nhau và dùng để tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn
Người làm : https://hoidap247.com/thong-tin-ca-nhan/631010
Nguồn : https://hoidap247.com/cau-hoi/1820754
Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.
a) Tre trông / thanh cao, giản dị, chí khí như người.
CN VN
Kiểu câu :"ai thế nào?"
b) Biện pháp tu tù được sử dụng trong câu văn trên là nhân hóa.
Tác dụng : Tăng sức gợi hình gợi cảm, thấy được vẻ đẹp của tre . Làm hình ảnh tre trở nên gầ gùi với con người hơn .
cho thấy tinh thần vui vẻ , không lo nghĩ của tuổi học trò , tinh thần thoải mái , hồn nhiên của chú bé Lượm khi đi làm nhiệm vụ
Chúc bạn học tốt nhé !!!!
Các văn bản truyện, kí hiện đại Việt Nam đã học ở chương trình Ngữ Văn lớp 6 là:
- Bài học đường đời đầu tiên của Tô Hoài
- Sông nước Cà Mau của Đoàn Giỏi
- Vượt thác của Võ Quảng
- Bức tranh của em gái tôi của Tạ Duy Anh
- Cô Tô của Nguyễn Tuân
- Cây tre Việt Nam của Thép Mới
- Lao xao của Duy Khán