K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2022

 Đường bộ  

 Đường sắt

 Đường sông

 Đường biển. 

19 tháng 3 2022

Vd nx ạ

 

19 tháng 3 2022

Anh

19 tháng 3 2022

Trình độ phát triển cao của công nghiệp

Trình độ phát triển cao của công nghiệp

19 tháng 3 2022

Nhiệt đới ẩm

19 tháng 3 2022

Ôn đới 

19 tháng 3 2022

mang la bàn , bản đồ

19 tháng 3 2022

la bàn-để xác định phương hướng,giúp chúng ta khỏi bị lạc

Giao thông Thành phố Hồ Chí Minh là tổng hòa của nhiều loại hình giao thông hiện hữu phục vụ nhu cầu đi lại trong phạm vi thành phố và giữa Thành phố Hồ Chí Minh với các vùng lân cận và toàn cầu. Là đô thị lớn nhất và là đầu mối giao thông quan trọng của Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh có hệ thống cơ sở hạ tầng đa dạng và hiện đại với nhiều đường trục liên vùng lớn, hai đường cao tốc chính nối các tỉnh miền Tây và miền Đông Nam Bộ, cùng nhiều tuyến quốc lộ trọng điểm (như Quốc lộ 1A, Quốc lộ 13, Quốc lộ 22). Tuyến đường Xuyên Á AH1 đi qua địa phận của thành phố này và tuyến Đường sắt Bắc Nam khởi đầu và kết thúc tại Ga Sài Gòn. Sân bay duy nhất của thành phố, Sân bay Quốc tế Tân Sơn Nhất, cũng là cảng hàng không lớn nhất cả nước. Hiện nay, Thành phố còn sở hữu và vận hành mạng lưới xe buýt công cộng rộng khắp các quận, huyện và đang phát triển mạng lưới đường sắt đô thị (metro) nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng gia tăng của người dân.

TP.HCM là trung tâm dịch vụ vì:
– Vùng đông dân, có sức mua cao, lao động có trình độ và tay nghề cao.

– Có nhiều ngành công nghiệp và nhiều ngành kinh tế phát triển.

– Có mạng lưới giao thông phát triển, cơ sở vật chất hạ tầng hoàn chỉnh.

* Đặc điểm:

– Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP (34,5% năm 2002).

– Cơ cấu đa dạng, gồm các hoạt động thương mại, du lịch, vận tải và bưu chính viễn thông…

TP.HCM là đầu mối giao thông vận tải quan trọng hàng đầu của vùng Đông Nam Bộ và cả nước là: 

TP. Hồ Chí Minh là đầu mối giao thông quan trọng hàng đầu cả nước với nhiều tuyến giao thông đến khắp miền trong và ngoài nước

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ IIMÔN ĐỊA LÍ - LỚP 6I. Lý thuyếtBài 13: Các dạng địa hình chính trên Trái Đất. Khoáng sảnBài 15: Lớp vỏ khí của Trái Đất. Khí áp và gióBài 16: Nhiệt độ không khí. Mây và mưaBài 17: Thời tiết và khí hậu. Biến đổi khí hậuBài 19: Thủy quyển và vòng tuần hoàn của nướcBài 20: Sông và hồ. Nước ngầm và băng hàII. Bài tập* Bài 1: Có mấy dạng địa hình chính trên Trái Đất? Nêu đặc điểm...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II

MÔN ĐỊA LÍ - LỚP 6

I. Lý thuyết

Bài 13: Các dạng địa hình chính trên Trái Đất. Khoáng sản

Bài 15: Lớp vỏ khí của Trái Đất. Khí áp và gió

Bài 16: Nhiệt độ không khí. Mây và mưa

Bài 17: Thời tiết và khí hậu. Biến đổi khí hậu

Bài 19: Thủy quyển và vòng tuần hoàn của nước

Bài 20: Sông và hồ. Nước ngầm và băng hà

II. Bài tập

* Bài 1: Có mấy dạng địa hình chính trên Trái Đất? Nêu đặc điểm dạng địa hình núi, đồi, cao nguyên và đồng bằng?

* Bài 2: So sánh sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu (thời gian, phạm vi, nhịp độ thay đổi)?

* Bài 3: Có mấy đới khí hậu trên Trái Đất? Kể tên các đới khí hậu đó? Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào? Nêu đặc điểm của đới khí hậu đó?

* Bài 4: Nêu biểu hiện của biến đổi khí hậu? Biến đổi khí hậu gây nên hậu quả gì? Biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu?

* Bài 5: Thủy quyển là gì? Dựa vào hiểu biết của bản thân, em hãy cho biết nguyên nhân làm cho nguồn nước ngọt ở nước ta hiện nay đang bị suy giảm về số lượng và ô nhiễm nghiêm trọng ? Hãy đưa ra một số biện pháp để khắc phục tình trạng đó.

* Bài 6: Dựa vào bảng số liệu sau:

ỢNG MƯA TRONG NĂM CỦA TỈNH A

Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Lượng mưa (mm)

100,8

32,8

19,1

160,1

347,3

166

155

286

129,4

32

42,3

10

a. Tính tổng lượng mưa trong năm của Tỉnh A.

b. Tính tổng lượng mưa trong các tháng mùa mưa (T 5, 6, 7, 8, 9, 10) của Tỉnh A.

c. Tính tổng lượng mưa trong các tháng mùa khô (T 11, 12, 1, 2, 3, 4) của Tỉnh A.
giúp mk vs ạ mk cảm ơn

0
19 tháng 3 2022

THAM KHẢO!

A) 

- Địa hình chia làm ba khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến.

- Hệ thống Coóc-đi-e cao, đồ sộ ở phía tây, kéo dài 9000km, bao gồm nhiều dãy núi song song, xen vào giữa là các sơn nguyên và cao nguyên.

- Miền đồng bằng trung tâm tựa như một lòng máng khổng lồ, cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.

- Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông, chạy theo hướng đông bắc-tây nam.

B)

​+ Phía tây là hệ thống núi trẻ Coóc-đi-e, cao trung bình 3000 - 4000m, gồm nhiều dãy núi chạy song song, xen vào giữa là các cao nguyên và sơn nguyên. Do địa hình cao lại có hướng bắc - nam nên chắn sự di chuyển của các khối khí tây - đông. Vì vậy, đã làm cho sườn tây mưa nhiều, trong các cao nguyên và sơn nguyên nội địa mưa ít hơn.
+ Ở giữa là đồng bằng rộng lớn, như một lòng máng lớn nên không khí lạnh ở phía bắc và không khí nóng ở phía nam dễ dàng xâm nhập vào sâu nội địa.
+ Phía đông là miền núi già và sơn nguyên, chạy theo hướng đông bắc - tây nam. Vì vậy, ở sườn đông nam của dãy núi đón nhận gió biển nên gây mưa.

19 tháng 3 2022

A.

Chia là 3 khu vực:

a. Hệ thống núi Cooc-đi-e ở phía tây

            - Cao, đồ sộ nhất, dài 9000 km, chạy hướng Bắc – Nam.

            - Gồm nhiều dãy chạy song song xen các cao nguyên lớn.

            - Có nhiều khoáng sản: vàng, đồng, quặng đa kim, uranium…

b. Miền đồng bằng ở giữa

            - Có dạng lòng máng cao dần về phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.

            => Không khí lạnh phương Bắc và không khí nóng phương Nam dễ xâm nhập sâu vào nội địa.

            - Có nhiều hồ (Hồ Lớn) và hệ thống sông (Mit-xu-ri, Mi-xi-xi-pi).

c. Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông

            - Là miền núi già, thấp, gồm bán đảo Labrador và dãy núi Apalat.

            - Hướng đông bắc – tây nam.

            - Giàu khoáng sản than và sắt.

B.

​- Phía tây là hệ thống núi trẻ Coóc-đi-e, cao trung bình 3000 - 4000m, gồm nhiều dãy núi chạy song song, xen vào giữa là các cao nguyên và sơn nguyên. Do địa hình cao lại có hướng bắc - nam nên chắn sự di chuyển của các khối khí tây - đông. Vì vậy, đã làm cho sườn tây mưa nhiều, trong các cao nguyên và sơn nguyên nội địa mưa ít hơn.
- Ở giữa là đồng bằng rộng lớn, như một lòng máng lớn nên không khí lạnh ở phía bắc và không khí nóng ở phía nam dễ dàng xâm nhập vào sâu nội địa.
- Phía đông là miền núi già và sơn nguyên, chạy theo hướng đông bắc - tây nam. Vì vậy, ở sườn đông nam của dãy núi đón nhận gió biển nên gây mưa.