K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2019

A. 85%.

B. 65%.

C. 95%.

D. 75%.

4 tháng 1 2019

1. Ở nước ta, phần đất liền có địa hình thấp dưới 1000m chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích lãnh thổ ?

A. 85%.

B. 65%.

C. 95%.

D. 75%.

4 tháng 1 2019

A. Ngoại lực.

B. Nội lực.

C. Con người.

D. Tất cả đều đúng.

4 tháng 1 2019

1. Địa hình là kết quả tác động:

A. Ngoại lực.

B. Nội lực.

C. Con người.

D. Tất cả đều đúng.

4 tháng 1 2019

- Vị trí địa lí và lãnh thổ.
- Địa hình.
- Hoàn lưu gió mùa.

4 tháng 1 2019

- Vị trí địa lí và lãnh thổ.
- Địa hình.
- Hoàn lưu gió mùa.

3 tháng 1 2019

Bởi vì ở Australia khí hậu quanh năm ổn định không có chuyển biến mới về khí hậu. Nên kanguru ở đâu không tiến hóa mà vẫn giữ nguyên được dạng nguyên thủy.

3 tháng 1 2019

Cảm ơn bạn nha

vui

3 tháng 1 2019

* Cảnh quan phân hóa đa dạng với nhiều loại

- Rừng lá kim ở Bắc Á (Xi- bia) nơi có khí hậu ôn đới.

- Rừng cận nhiệt ẩm ở Đông Á, rừng nhiệt đới ẩm ở Đông Nam Á và Nam Á.

- Thảo nguyên, hoang mạc, cảnh quan núi cao.

3 tháng 1 2019

Cảnh quan tự nhiên ở châu Á phân hóa rất đa dạng.

- Rừng lá kim (hay rừng tai-ga) ở châu Á có diện tích rất rộng, phân bố chủ yếu ở đồng bằng Tây Xi-bia, sơn nguyên Trung Xi-bia và một phần ở Đông Xi-bia.

- Rừng cận nhiệt ở Đông Á và rừng nhiệt đới ẩm ở Đông Nam Á và Nam Á là các loại rừng giàu bậc nhất thế giới. Trong rừng có nhiều loại gỗ tốt, nhiều loại động vật quý hiếm.



2 tháng 1 2019

tập trung đông đúc ở đồng bằng vên biển đô thị
thưa thớt: cao nguyên miền núi nội địa phía bắc (có khí hậu lạnh -hàn đới)

2 tháng 1 2019

Dân cư tập trung đông nhất ở những vùng đồng bằng đặc biệt là những khu đô thị thành phố vì ở đó điều kiên sống ổn định hơn cả về việc làm, sinh hoạt đời sống, điều kiện vật chất. Dân cư tập trung thưa thớt ở những khu vực miền núi, vì điều kiên ở đó thiếu thốn, cuộc sống không ổn định vì thiếu việc làm v..v

2 tháng 1 2019

Để so sánh được chúng ta cần phải có bảng số liệu về mật độ dân số các khu vực đó năm 2013.

Em bổ sung thêm nhé!

1 tháng 1 2019

công nghiệp nhật bản

Giá trị sản lượng công nghiệp của Nhật Bản đứng thứ hai thế giới, sau Hoa Kì.

Nhật Bản chiếm vị trí cao trên thế giới về sản xuất máy công nghiệp và thiết bị điện tử, người máy, tàu biển, thép, ô tô, vô tuyến truyền hình, máy ảnh, sản phẩm tơ tằm và tơ sợi tổng hợp. giấy in báo,...

nông nghiệp nhật bản

– Nền nông nghiệp phát triển theo hướng thâm canh, áp dụng nhanh những tiến bộ khoa học – kĩ thuật và công nghệ hiện đại để tăng năng suất cây trồng, vật nuôi và chất lượng nông sản.
– Chi phí sản xuất cao và nền nông nghiệp chịu ảnh hưởng nhiều thiên tai nên giá nông phẩm của Nhật Bản thuộc loại cao nhất thế giới.
– Ngành trồng trọt có vị trí quan trọng trong nền nông nghiệp của Nhật Bản, chiếm hơn 80% tổng giá trị sản lượng nông nghiệp. Ngành chăn nuôi cũng tương đối phát triển.

+ Giữ vai trò thứ yếu, tỉ trọng chỉ chiếm khoảng 1%. diện tích đất ít, chỉ chiếm chưa đầy 14% lãnh thổ
+ Phát triển theo hướng thâm canh, ứng dụng nhanh những tiến bộ KH-KT và cn hiện đại để tăng nhanh năng suất cây trồng, vật nuôi và tăng chất lượng nông sản.
+ Trồng trọt: lúa gạo là cây trồng chính; các cây trồng phô biến: chè, thuốc lá, dâu tằm,…
+ Chăn nuôi trương đối phát triển; vật nuôi chính: bò, lợn, gà.
+ Sản lượng hải sản đánh bắt hàng năm cao, chủ yếu là cá thu, cá ngừ, tôm, cua,… Nghề nuôi trồng hải sản dc chú trọg phát triển.

dịch vụ

Dịch vụ là khu vực kinh tế quan trọng, chiếm 68% giá trị GDP (năm 2004). Trong dịch vụ, thương mại và tài chính là hai ngành có vai trò hết sức to lớn.

Nhật Bản đứng hàng thứ tư thế giới về thương mại (sau Hoa Kì, CHLB Đức và Trung Quốc). Bạn hàng của Nhật Bản gồm cả các nước phát triển và đang phát triển ở khắp các châu lục. Trong đó, quan nhất là Hoa Kì, Trung Quốc, EU, cá Đông Nam Á, Ô-xtrây-li-a,...

Ngành giao thông vận tải biển có vị trí đặc biệt quan trọng, hiện đứng hàng thứ ba thế giới. Các hải cảng lớn của Nhật Bản là Cô-bê, I-ô-cô-ha-ma,Tô-ki-ô, Ô-xa-ca.

Nhật Bản là nước có ngành tài chính, ngân hàng đứng hàng đầu thế giới, hoạt động đầu tư ra nước ngoài ngày càng phát triển.


công nghiệp trung quốc

Trong quá trình chuyển đổi từ “nền kinh tế chỉ huy sang kinh tế thị trường”, các xí nghiệp, nhà máy được chủ động hơn trong việc lập kế hoạch sản xuất và tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm.

Trung Quốc thực hiện chính sách mở cửa, tăng cường trao đổi hàng hóa với thị trường thế giới và cho phép các công ty, doanh nghiệp nước ngoài tham gia đầu tư. quản lí sản xuất công nghiệp tại các đặc khu kinh tế, các khu chế xuất.

Trung Quốc là quốc gia khá thành công trong lĩnh vực thu hút đầu tư nước ngoài. Năm 2004, đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI) vào Trung Quốc đứng hàng đầu thế giới, đạt 60,6 tỉ USD. Ngoài ra, Trung Quốc còn chủ động đầu tư, hiện đại hóa trang thiết bị và chú ý phát triển, ứng dụng công nghệ cao cho các ngành công nghiệp.

Các trung tâm công nghiệp lớn của Trung Quốc đều tập trung ở miền Đông, đặc biệt ở vùng duyên hải, tại các thành phố lớn như Bắc Kinh, Thượng Hải, Trùng Khánh, Vũ Hán. Quảng Châu,...

Trung Quốc đã sử dụng lực lượng lao động dồi dào và nguyên vật liệu sẵn có ở địa bàn nông thôn để phát triển các ngành công nghiệp vật liệu xây dựng, đồ gốm, sứ, dệt may, sản xuất các mặt hàng tiêu dùng khác. Các ngành này đã thu hút trên 100 triệu lao động và cung cấp tới trên 20% giá trị hàng hóa ở nông thôn.

nông nghiệp trung quốc

Trung Quốc chỉ có khoảng 100 triệu ha đất canh tác, chiếm 7% đất canh tác của toàn thế giới nhưng phải nuôi số dân gần bằng 20% dân số toàn cầu. Trung Quốc đã áp dụng nhiều chính sách, biện pháp cải cách trong nông nghiệp (giao quyền sử dụng đất cho nông dân, cải tạo, xây dựng mới đường giao thông, hệ thống thủy lợi phòng chống khô hạn và lũ lụt, đưa kĩ thuật mới vào sản xuất, phổ biến giống mới, miễn thuế nông nghiệp...), tạo điều kiện khai thác tiềm năng lao động, tài nguyên thiên nhiên của đất nước.

Trung Quốc đã sản xuất được nhiều loại nông phẩm với năng suất cao, một số loại có sản lượng đứng hàng đầu thế giới như lương thực, bông, thịt lợn. Ngành trồng trọt chiếm ưu thế so với ngành chăn nuôi. Trong số các cây trồng, cây lương thực chiếm vị trí quan trọng nhất về diện tích và sản lượng. Tuy vậy, bình quân lương thực theo đầu người vẫn thấp.

Đồng bằng châu thổ các sông lớn là các vùng nông nghiệp trù phú của Trung Quốc. Các đồng bằng Đông Bắc, Hoa Bắc trồng nhiều lúa mì, ngô, củ cải đường. Nông sản chính của các đồng bằng Hoa Trung, Hoa Nam là lúa gạo, mía, chè, bông.

dịch vụ

thu nhập khả dụng bình quân đầu người của Trung Quốc tăng 6,3% lên 23.821 NDT (3.469 USD) trong năm 2016, thấp hơn mức tăng 7,5% ghi nhận vào năm 2015. Trong đó, thu nhập của các hộ gia đình ở thành thị gấp gần 3 lần con số ở nông thôn. Để xây dựng một xã hội thịnh vượng vừa phải, Trung Quốc đặt mục tiêu đến năm 2020 tăng gấp đôi thu nhập bình quân đầu người ở cả thành thị và nông thôn so với năm 2010.

Nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đã tăng trưởng 6,7% trong năm 2016, mức tăng thấp nhất trong 26 năm qua, song vẫn nằm trong mục tiêu tăng trưởng 6,5-7% của chính phủ.

6 tháng 1 2019

Nhật bản

Giá trị sản lượng công nghiệp của Nhật Bản đứng thứ hai thế giới, sau Hoa Kì.

Nhật Bản chiếm vị trí cao trên thế giới về sản xuất máy công nghiệp và thiết bị điện tử, người máy, tàu biển, thép, ô tô, vô tuyến truyền hình, máy ảnh, sản phẩm tơ tằm và tơ sợi tổng hợp. giấy in báo,...

1 tháng 1 2019

Các nước Đông Nam Á có những nét tương đồng:
- Cùng nằm trong môi trường nhiệt đới gió mùa
- Cùng có nền văn minh lúa nước, cùng có lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc
- Phong tục, tập quán, tín ngưỡng khác nhau tạo nên sự đa dạng về văn hóa của khu vực
- Các tôn giáo lớn: Phật giáo, Ấn Độ giáo, Hồi giáo và Thiên Chúa giáo
==> tạo thuận lợi cho sự hợp tác toàn diện cùng phát triển của các nước trong khu vực

1 tháng 1 2019

11 nước Đông Năm Á (ghi tên từng nước )

Giúp mik vs các bn

Mik đang cần gấp

1 tháng 1 2019

Cách mạng trắng được thực hiện ngay sau khi cuộc cách mạng xanh lần một kết thúc. Chính phủ Ấn Độ đã phát động một chương trình chăn nuôi bò sữa được gọi là Operation Flood (OF) 1971-1996 nhằm tổ chức các nhà sản xuất ở nông thôn thành các hợp tác xã, để họ có một thị trường đảm bảo, giá cả có lợi. Năm 1989, Chính phủ Ấn Độ còn phát động chương trình Technology Mission on Dairy Development (TMDD) phối hợp chương trình đầu vào và đầu ra cho ngành chăn nuôi bò sữa nhằm nâng cao năng suất sản xuất sữa. Để bảo hộ sản xuất sữa trong nước trước sức mạnh cạnh tranh của thị trường thế giới, Chính phủ đã áp dụng thuế nhập khẩu cao, các hàng rào thuế quan, hạn chế định lượng nhập khẩu và xuất khẩu, các quy định cấp phép nghiêm ngặt. Kết quả Ấn Độ trở thành nước sản xuất sữa lớn nhất thế giới với số lượng lên đến 500 triệu bò sữa. Phong trào chăn nuôi bò sữa của các hợp tác xã đã lan rộng khắp toàn quốc với 125.000 ngôi làng của 180 huyện ở 22 bang.

1 tháng 1 2019

đây chỉ là câu hỏi đầu năm nên ai trả lời cũng được mình tick nha