K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

mọi người trả lời jup mình cũng thắc mắc

Câu 1 : Vì sao đến nửa đầu thế kỉ XVIII , kinh tế nông nghiệp Đàng Trong có điều kiện phát triển hơn Đàng Ngoài ? Câu 2 : Trình bày sự phát triển phong phú và đa dạng của văn học dân gian và các loại hình nghệ thuật thế kỷ XVII-XVIII ? Câu 3 : Vì sao nói tính chất cuộc chiến tranh phong kiến là chiến tranh phi nghĩa ? Em hãy nêu suy nghĩ của mình về chiến tranh ( 3-5 câu ). Câu 4 : So sánh sự giống và khác nhau giữa pháp...
Đọc tiếp

Câu 1 : Vì sao đến nửa đầu thế kỉ XVIII , kinh tế nông nghiệp Đàng Trong có điều kiện phát triển hơn Đàng Ngoài ?

Câu 2 : Trình bày sự phát triển phong phú và đa dạng của văn học dân gian và các loại hình nghệ thuật thế kỷ XVII-XVIII ?

Câu 3 : Vì sao nói tính chất cuộc chiến tranh phong kiến là chiến tranh phi nghĩa ? Em hãy nêu suy nghĩ của mình về chiến tranh ( 3-5 câu ).

Câu 4 : So sánh sự giống và khác nhau giữa pháp luật thời Lý-Trần và thời Lê sơ ?

Câu 5 : Tại sao Nguyễn Huệ lại lên ngôi trước khi kéo quân ra Bắc ? Hãy đánh giá những cống hiến của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc ?

Câu 6 : Trình bày tóm tắt cuộc tiến quân của vua Quang Trung đại phá quân Thanh vào dịp tết Kỷ Dậu 1789 ? Vì sao Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp tết Kỷ Dậu ?

3
17 tháng 4 2017

Câu 1: Vì sao đến nửa đầu thế kỉ XVIII, kinh tế nông nghiệp Đàng Trong có điều kiện phát triển hơn Đàng Ngoài?

Đến nửa đầu thế kỉ XVIII, kinh tế nông nghiệp Đàng Trong có điều kiện phát triển hơn Đàng Ngoài vì:

- Do điều kiện tự nhiên thuận lợi.

- Chúa Nguyễn ra sức xây dựng cát cứ, tổ chức di dân, khuyến khích khai hoang.

- Cung cấp nông cụ, lương ăn.

- Lập làng, ấp mới.

- Năm 1698, cho đặt phủ Gia Định.

=> Nông nghiệp phát triển, năng suất tăng.

15 tháng 4 2017

Câu 1 :Nửa đầu thế kỷ 18, kinh tế đàng trong vẫn có điều kiện phát triển vì những cuộc di dân khai hoang vẫn đang tiếp tục và nhà nước có những chính sách hỗ trợ, khuyến khích phù hợp nên những vùng đất màu mỡ ở phía nam vẫn tiếp tục được mở rộng. bên cạnh đó, chúa nguyễn cũng có những chính sách đối ngoại tốt với các thương thuyền của bên ngoài nên buôn bán, thông thương phát triển mạnh hơn so với bắc hà bảo thủ

Câu 2:

15 tháng 4 2017

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng:

a﴿ Nguyên nhân; ‐ Do chính sách thống trị tàn bạo của triều đại phong kiến phương Bắc. ‐ Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách bị Tô Định giết chết.

b﴿ Diễn biến; ‐ Mùa xuân năm 40 ﴾ tháng 3 dương lịch ﴿. Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn ﴾ Hà Nội ﴿, nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh rồi tìm hiểu Cổ Loa, Luy Lâu. ‐ Tô Định hốt hoảng bỏ thành lẻn trốn về Nam Hả, quân Hán ở các quận khác bị đánh tan.

c﴿ Kết quả: ‐ Cuộc khởi nghĩa dành thắng lợi.

15 tháng 4 2017

Câu 1 : Có r` nên mk k lm nx nhs

Câu 2 :
Năm 618, nhà Đường được thành lập ở Trung Quốc. Nước ta lại chịu sự thống trị của nhà Đường. Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ. Các châu, huyện do người Trung Quốc cai trị, dưới huyện là hương và xã vẫn do người Việt tự cai quản.
Ở miền núi, các châu vẫn do các tù trưởng địa phương cai quản. Trụ sở của phủ đô hộ đặt ở Tông Bình (Hà Nội).
Nhà Đường cho sửa sang các đường giao thông thuỷ, bộ từ Trung Quốc
sang Tống Bình và từ Tống Bình tới các quận, huyện. Ở Tống Bình và một số
quận, huyện quan trọng, nhà Đường cho xây thành, đắp luỹ và tăng thêm số quân đồn trú...
Ngoài thuế ruộng đất, nhà Đường đặt ra nhiều thứ thuế như thuế muối, thuế sắt, thuế đay, gai, tơ lụa... Hằng năm, nhân dân ta phải cống nạp những
sản vật quý hiếm như ngọc trai, ngà voi, sừng tê, đồi mồi, trầm hương, vàng, bạc...
Câu 3 :

Việc đặt tên nước là Vạn Xuân : thể hiện ước muốn của Lý Bí, của nhân dân ta mong muốn nền độc lập dân tộc được trường tồn...

16 tháng 4 2017

Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hoá dân tộc
- Bắt tay xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở Phú Xuân.
- Ra "Chiếu khuyến nông" để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong, nhờ đó sản xuất nông nghiệp được phục hồi nhanh chóng.
- Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế, nhờ đó nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.
- Ban bố "Chiếu lập học", các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học ; dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.
Chính sách quốc phòng, ngoại giao
- Sau chiến thắng Đống Đa, nền an ninh và toàn vẹn lãnh thổ vẫn bị đe doạ ; phía Bắc, Lê Duy Chí vẫn lén lút hoạt động ờ biên giới; phía Nam, Nguyễn Ánh cầu viện Pháp và chiếm lại Gia Định. Tiếp tục thi hành chế độ quân dịch. Tổ chức quân đội bao gồm bộ binh, thuỷ binh, tượng binh, kị binh ; có chiến thuyền lớn chở được voi chiến hoặc 500 - 600 lính.
- Chính sách ngoại giao đối với nhà Thanh : mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc. Đối với Nguyễn Ánh, Quang Trung quyết định mở cuộc tấn công lớn để tiêu diệt,

16 tháng 4 2017

rk cho mk hỏi tác dụng và em cs đánh giá gì về vua Quang Trung ở đâu ạ .e ngu sử lm :((

15 tháng 4 2017

Nhà Đường siết chặt ách thống trị rất tàn bạo :
- Chia lại đơn vị hành chính, đặt tên mới.
- Cai trị trực tiếp đến cấp huyện.
- Làm đường giao thông, xây thành, tăng quân, để nhanh chóng đàn áp những cuộc nổi dậy của nhân dân.

15 tháng 4 2017

Năm 618, nhà Đường được thành lập ở Trung Quốc. Nước ta lại chịu sự thống trị của nhà Đường. Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ. Các châu, huyện do người Trung Quốc cai trị, dưới huyện là hương và xã vẫn do người Việt tự cai quản.Ở miền núi, các châu vẫn do các tù trưởng địa phương cai quản. Trụ sở của phủ đô hộ đặt ở Tông Bình (Hà Nội). Nhà Đường cho sửa sang các đường giao thông thuỷ, bộ từ Trung Quốcsang Tống Bình và từ Tống Bình tới các quận, huyện. Ở Tống Bình và một sốquận, huyện quan trọng, nhà Đường cho xây thành, đắp luỹ và tăng thêm số quân đồn trú...Ngoài thuế ruộng đất, nhà Đường đặt ra nhiều thứ thuế như thuế muối, thuế sắt, thuế đay, gai, tơ lụa... Hằng năm, nhân dân ta phải cống nạp nhữngsản vật quý hiếm như ngọc trai, ngà voi, sừng tê, đồi mồi, trầm hương, vàng, bạc...

15 tháng 4 2017

1.- Thể hiện ý chí độc lập và tinh thần chiến đấu bất khuất của dân tộc...
- Thể hiện lòng biết ơn và đề cao tinh thần yêu nước, hi sinh bất khuất vì độc lập dân tộc của Hai Bà Trưng và các vị anh hùng dân tộc

16 tháng 4 2018

trớt quớt

1 tháng 5 2017

Hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập, tổ tiên đã để lại cho chúng ta :

- Lòng yêu nước

- Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước

- Ý thức vươn lên, bảo vệ nền văn hoá dân tộc.

24 tháng 4 2018

* Trả lời :

Hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập , tổ tiên đã để lại cho chúng ta :

- Lòng yêu nước

- Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước

- Ý thức vươn lên , bảo vệ nền văn hóa của dân tộc .

~~~~~~~~ Chúc bạn học tốt ~~~~~~~ vuiyeu

15 tháng 4 2017

sfdgauyjreyqtwgsdvagdvsgabvxgax6454asgfdhfwetytywgasvadvv/hasdgsadgfhhfsd/f*à-saddfndb xcndfacfcacffasfsdfsdkvuryrtreipo6742-9864.

okhehe

15 tháng 4 2017
Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1911 – 1930. * Quá trình tìm đường cứu nước. - Năm 1911, Nguyễn Ái Quốc rời cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước. - Cuối năm 1917, Người trở về Pháp. - Năm 1919, Người gia nhập Đảng xã hội Pháp. - Tháng 6/1919, Người gửi tới Hội nghị Vécxai “Bản yêu sách của nhân dân An Nam” đòi các quyền tự do, dân chủ cho dân tộc Việt Nam. - Tháng 7/1920, Người đọc bản “Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa” của Lênin . Người đã tìm ra con đường giành độc lập và tự do cho nhân dân Việt Nam . - Tháng 12/1920, tại Đại hội Đảng xã hội Pháp ở Tua, Nguyễn Ái Quốc đã bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế 3 và tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp. Người trở thành Đảng viên Cộng sản và là một trong những người sáng lập Đảng Cộng sản Pháp. Như vậy, Nguyễn Ái Quốc đã khẳng định sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam phải đi theo con đường cách mạng vô sản.
19 tháng 3 2020

Ôn tập lịch sử lớp 9Ôn tập lịch sử lớp 9

15 tháng 4 2017

- Ban đầu, triều Nguyễn đã có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm, nhưng lại bỏ lỡ nhiểu cơ hội đánh thắng giặc và thi hành đường lối kháng chiến sai lầm (chỉ lo thủ hiểm).

- Về sau, trước ưu thế về sức mạnh quân sự của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống ngoại xâm, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Cuối cùng, vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc.