K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Vì sao Pháp lại chọn Đà Nẵng mở đầu cho cuộc xâm chiếm Việt Nam?Chiến sự tại Đà Nẵng 1858 được diễn ra như thế nào? Câu 2: Lập bảng so sánh khởi nghĩa nông dân Yên Thế với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương Câu 3: Trình bày diễn biến,kết quả của cuộc khởi nghĩa Hương Khê?Vì sao khởi nghĩa Hương Khê được coi là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương? Câu 4: Em...
Đọc tiếp

Câu 1: Vì sao Pháp lại chọn Đà Nẵng mở đầu cho cuộc xâm chiếm Việt Nam?Chiến sự tại Đà Nẵng 1858 được diễn ra như thế nào?

Câu 2: Lập bảng so sánh khởi nghĩa nông dân Yên Thế với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương

Câu 3: Trình bày diễn biến,kết quả của cuộc khởi nghĩa Hương Khê?Vì sao khởi nghĩa Hương Khê được coi là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?

Câu 4: Em có nhận xét gì về trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối TK XIX?

Câu 5: Vì sao triều đình Huế lại ký với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất 1862? Em hãy liên hệ tình hình đất nước hiện nay về vấn đề bảo vệ chủ quyền biển đảo?

Câu 6: Nhận xét về phong trào Cần Vương giai đoạn 2(188-1896)

Câu 7: Lập bảng thống kê các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối TK XIX( thời gian, người đề xướng,nội dung)

Câu 8: Tại Gia Định quân đội Triều đình Huế đã mắc phải sai lầm gì ? Sai lầm đó dẫn đến hậu quả ra sao ?

Câu 9: Vì sao thực dân Pháp lại đánh chiếm Bắc Kì lần thứ 2, trình bày diễn biến quá trình chiếm Bắc Kì lần thứ 2 của thực dân Pháp năm 1882?

Câu 10: Nêu nguyên nhân,diễn biến,kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)

10
15 tháng 4 2017

1.Vì Đà Nẵng có hải cảng dễ đổ bộ bằng đường biển và nếu chiếm được Đà Nẵng thì dễ phòng ngự hơn vì đèo Hải Vân ngăn chận quân triều đình phản công . Và cũng trực tiếp uy hiếp triều đình Huế . Quân triều đình quá nhu nhược mặc dù đã dự báo được sự xâm lăng của người Pháp , không có kế sách , không có chiến lược, không đoàn kết , triều đình nhu nhược đầu hàng.

15 tháng 4 2017

1.CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG NĂM 1858-1859

Từ giữa thế kỉ XIX, các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh việc xâm chiếm các nước phương Đông.
Sau nhiều lần khiêu khích, lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, Pháp đem quân xâm lược Việt Nam. Chiều 31 - 8 - 1858, 3000 quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẳng. Âm mưu của Pháp là chiếm xong Đà Nẵng sẽ kéo thẳng ra Huế, nhanh chóng buộc nhà Nguyễn đầu hàng.
Rạng sáng 1 - 9 - 1858, quân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta. Quân dân ta, dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương, anh dũng chống trả. Quân Pháp bước đầu thất bại. Sau 5 tháng xâm lược, chúng chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà.

15 tháng 4 2017

* Văn học:

+Văn học chữ Nôm phát triển mạnh hơn trước :

-Nguyễn Bỉnh Khiêm thơ của ông ca ngợi cuộc sống trong sạch, phê phán thói đời xấu xa .

-Đào Duy Từ là nhà văn, nhà quân sự.

-Thiên nam Ngữ Lục bằng chữ Nôm gồm 8000 câu thơ lục bát kể lại lịch sử thời Hồng Bàng đến thời nhà Mạc .

+Phần dân gian: truyện Nôm:

-Truyện Thạch Sanh,Phan Trần , Nhị Độ Mai

-Một số truyện cười, truyện Trạng.

-Thơ lục bát phát triển hoàn chỉnh.

* Nghệ thuật:

-Điêu khắc gỗ ở nông thôn rất phong phú như đánh vật ; tượng Phật Bà nghìn mắt, nghìn tay.

- Sân khấu có chèo, tuồng lên án kẻ gian nịnh, ca ngợi tình yêu thương con người .

16 tháng 4 2017
Điểm nổi bật ở các thế kỉ này là sự phục hồi và phát triển của nghệ thuật dân gian. Nhiều khách nước ngoài đến nước ta thế kỉ XVII còn được xem biểu diễn múa trên dây, múa đèn và các trò ảo thuật:

Điểm nổi bật ở các thế kỉ này là sự phục hồi và phát triển của nghệ thuật dân gian. Nhiều khách nước ngoài đến nước ta thế kỉ XVII còn được xem biểu diễn múa trên dây, múa đèn và các trò ảo thuật. Điêu khắc gỗ trong các đình, chùa diễn tả cảnh sinh hoạt thường ngày ở nông thôn (chèo thuyền, đấu vật, chọi gà, đi cày, tắm ao, đánh cờ...), nét chạm trổ đơn giản mà dứt khoát.
Nghệ thuật sân khấu cũng đa dạng và phong phú. Khắp nông thôn, đâu đâu cũng có gánh hát. Nội dung các vở chèo, tuồng, hát ả đào... thường phản ánh đời sống lao động cần cù, vất vả nhưng lạc quan của nhân dân, lên án kẻ gian nịnh và ca ngợi tình thương yêu con người.
Khách nước ngoài đã ghi lại bằng những kí hoạ cảnh biểu diễn múa trên dây, đánh đu, luyện võ... ở nước ta thời bấy giờ.

Chúc bn học tốtok

15 tháng 4 2017

Điểm nổi bật ở các thế kỉ này là sự phục hồi và phát triển của nghệ thuật dân gian. Nhiều khách nước ngoài đến nước ta thế kỉ XVII còn được xem biểu diễn múa trên dây, múa đèn và các trò ảo thuật. Điêu khắc gỗ trong các đình, chùa diễn tả cảnh sinh hoạt thường ngày ở nông thôn (chèo thuyền, đấu vật, chọi gà, đi cày, tắm ao, đánh cờ...), nét chạm trổ đơn giản mà dứt khoát.
Nghệ thuật sân khấu cũng đa dạng và phong phú. Khắp nông thôn, đâu đâu cũng có gánh hát. Nội dung các vở chèo, tuồng, hát ả đào... thường phản ánh đời sống lao động cần cù, vất vả nhưng lạc quan của nhân dân, lên án kẻ gian nịnh và ca ngợi tình thương yêu con người.
Khách nước ngoài đã ghi lại bằng những kí hoạ cảnh biểu diễn múa trên dây, đánh đu, luyện võ... ở nước ta thời bấy giờ.

15 tháng 4 2017

Triệu Quang Phục (con của Triệu Túc) là người có công lớn trong cuộc khởi nghĩa và được Lý Bí Tất tin cậy. Sau thất bại ở hồ Điển Triệt, ông được Lý Nam Đế trao quyền chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Lương.
Triệu Quang Phục quyết định lui quân về vùng Dạ Trạch (Hưng Yên).
về sau, nhân dân thường gọi ông là Dạ Trạch Vương.
Quân Lương tăng cường lực lượng bao vây Dạ Trạch và cố sức tấn công. Nghĩa quân anh dũng chống trả. Tình thế giằng co kéo dài. Đến năm 550, nhà Lương có loạn, Trần Bá Tiên phải bỏ về nước. Chớp thời cơ đó, nghĩa quân Triệu Quang Phục phản công đánh tan quân xâm lược, chiếm được Long Biên. Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.

1 tháng 4 2018

Triệu Quang Phục (con của Triệu Túc) là người có công lớn trong cuộc khởi nghĩa và được Lý Bí Tất tin cậy. Sau thất bại ở hồ Điển Triệt, ông được Lý Nam Đế trao quyền chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Lương.
Triệu Quang Phục quyết định lui quân về vùng Dạ Trạch (Hưng Yên).
về sau, nhân dân thường gọi ông là Dạ Trạch Vương.
Quân Lương tăng cường lực lượng bao vây Dạ Trạch và cố sức tấn công. Nghĩa quân anh dũng chống trả. Tình thế giằng co kéo dài. Đến năm 550, nhà Lương có loạn, Trần Bá Tiên phải bỏ về nước. Chớp thời cơ đó, nghĩa quân Triệu Quang Phục phản công đánh tan quân xâm lược, chiếm được Long Biên. Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.

8 tháng 5 2017
Tên các cuộc khởi nghĩa Thời gian Người lãnh đạo Kết quả
1. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Năm 40 Trưng Trắc, Trưng nhị Giành thắng lợi
2. Khởi nghĩa Bà Triệu Năm 248 Triệu Thị Trinh Thất bại
3. Khởi nghĩa Lý Bí Năm 542 Lý Bí (Bí Ngôn) Giành thắng lọi
4. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan Năm 722 Mai Thúc Loan (Mai Hắc Đế) Thất bại
5. Khởi nghĩa Phùng Hưng Năm 776 - 791 Phùng Hưng Thắng lợi
15 tháng 4 2017

Việc Lí Nam Đế đặt tên nc Là Vạn Xuân thể hiện sự mong muốn cho sự trường tồn của dân tộc, của đất nc và mơ ước đất nc luôn tươi đẹp như mùa xuân.

Chúc bạn học tốt!!!!okokok

20 tháng 4 2017

Lý Bí đặt tên nước là Vạn Xuân vì mong muốn nước ta mãi trường tồn, hạnh phúc, nhân dân luôn có cuộc sống ấm no hạnh phúc, bình yên như vạn mùa xuân.

15 tháng 4 2017

Thời Bắc thuộc bọn thống trị phương Bắc độc quyền,và đánh thuế nặng về sắt và muối vì đó là hai thứ quan trọng của cuộc sống(bữa ăn thiếu muối thế nào được,thiếu muối thì thiếu iot mất cân bằng trong cơ thể,ốm yếu.Còn trong sản xuất không thể không có công cụ sắt.Thiếu công cụ sắt thì năng suất thấp).Bọn thống trị Trung Quốc làm việc này để dân ta ngu dốt,lạc hậu,nhằm bóc lột,nô dịch,thống trị,dân ta lâu dài,tiến tới đồng hóa dân tộc ta

15 tháng 4 2017

Thời Bắc thuộc bọn thống trị phương Bắc độc quyền,và đánh thuế nặng về sắt và muối vì đó là hai thứ quan trọng của cuộc sống(bữa ăn thiếu muối thế nào được,thiếu muối thì thiếu iot mất cân bằng trong cơ thể,ốm yếu.Còn trong sản xuất không thể không có công cụ sắt.Thiếu công cụ sắt thì năng suất thấp).Bọn thống trị Trung Quốc làm việc này để dân ta ngu dốt,lạc hậu,nhằm bóc lột,nô dịch,thống trị,dân ta lâu dài,tiến tới đồng hóa dân tộc ta

- Nêu những biến đổi về địa giới hành chính nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X. - Vì sao sau khi chiếm được nước ta, các triều đại phong kiến phương Bắc thường tổ chức lại cách cai trị và thay đổi tên gọi - Phương thức bóc lột cơ bản của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta là gì? Vì sao nhà Hán lại giữ độc quyền về muối và sắt? - Dưới thời nhà Đường, hình...
Đọc tiếp

- Nêu những biến đổi về địa giới hành chính nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X.

- Vì sao sau khi chiếm được nước ta, các triều đại phong kiến phương Bắc thường tổ chức lại cách cai trị và thay đổi tên gọi

- Phương thức bóc lột cơ bản của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta là gì? Vì sao nhà Hán lại giữ độc quyền về muối và sắt?

- Dưới thời nhà Đường, hình thức bóc lột đói với nhân dân ta có gì thay đổi so với trước?

- Các chính sách vơ vét, bóc lột kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc đã để lại hậu quả gì cho đát nước ta bất giờ?

- Nêu dẫn chứng vê sự phát triển của nông nghiệp nước ta trong các thế kỉ từ I - X.

- Nhân dân ta đã ứng dụng kĩ thuật gì để chống sâu bọ châm đục thân cay cam? Theo em, việc ứng dũng kĩ thuật này nói lên điều gì?

- Kể tên những ngành thủ công nghiệp và thương nghiệp ở địa phương em có từ thới Bắc thuộc được lưu giữ đến nay.

- Các triều đại phong kiến phương Bác đưa người sang ở lẫn với nhân dân ta nhằm thực hiện âm mưu gì?

- Nêu dẫn chứng tỏ âm mưu của các triều dại phong kiến phương Bác muốn đồng hóa nhân dân ta nhưng cuối cùng đã thất bại.

1
4 tháng 2 2018

ê Cô Bé Yêu Đời chia nhỏ ra tui làm hết chobanh

15 tháng 4 2017

Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. đô thị Việt Nam ra đời và phát triển ngày càng nhiều. Ngoài Hà Nội, Hải Phòng, Sài Gòn - Chợ Lớn còn có Nam Định, Hòn Gai, Vinh, Huế, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Biên Hoà, Mĩ Tho...
Cùng với sự phát triển đô thị. một tầng lớp tư sản đầu tiên đã xuất hiện.
Một tầng lớp đông đảo cũng xuất hiện trong giai đoạn này, đó là tiểu tư sản thành thị.
Công, thương nghiệp thuộc địa phát triển, dẫn đến sự hình thành đội ngũ công nhân, lúc đó có khoảng 10 vạn người.

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/28381.html

15 tháng 4 2017

Quốc phòng :

+ Thi hành chế dộ quân dịch : cứ 3 suất đinh lấy 1 suất lính

+ Củng cố quân đội về mọi mặt , xây dựng nhiều binh chủng , tạo chiến thuyền lơn

Ngoại giao :

+ đường lối ngoại giao khéo léo , mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ lãnh thổ

+ Tiêu diệt nôi phản

+ (16/9/1972) Quang trung qua đời

Chúc bạn học tốt

15 tháng 4 2017

+) Âm mưu của kẻ thù:

- Phía Bắc : Lê Duy chỉ lén lút hoạt động ở phía nam Nguyễn Ánh cầu viện pháp

* Chủ chương của Quang Trung:

- Thi hành chế độ quân địch, củng cố quân đội gồm: Bộ Binh, Thủy Binh, Trương Binh và kị Binh.

- Tạo chiếc thuyền lớn

* Ngoại giao:

- Đường lối ngoại giao khôn khéo

- Vua nhà Thanh phỉa công nhận Quang Trung là quốc vương.

- 16-9-1792 Quang Trung qua đời.