K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2021

- Ông giáo là nhân vật đại diện cho tầng lớp trí thức nghèo sống mòn mỏi, bế tắc trong xã hội cũ. Sự bế tắc ấy được thể hiện ở chỗ ông chính là người chứng kiến mọi đau khổ của lão Hạc, con lão, của vợ ông, và có lẽ của rất nhiều người khác, những ông chỉ có thể đứng nhìn mà không thể cứu giúp họ khỏi cái khổ đau ấy.

bucminh

23 tháng 10 2021

Tin con

Gả con cho con của nước tàu

23 tháng 10 2021

THAM KHẢO

Biện pháp tu từ " so sánh "

Biện pháp tu từ " điệp ngữ "

Tác dụng : Làm cụ thể , đặc sắc hoá giá trị và công lao của người mẹ . Tăng sức gợi hình , gợi cảm cho ý diễn đạt . Nhấn mạnh tình yêu thương nồng nàn , cháy bỏng của tác giả với người mẹ đáng kính của mình . Nổi bật hoá qua đó là tình mẫu tử hết sức thiêng liêng nhưng vô cùng mộc mạc , giản đơn . Bộc lộ tư tưởng , tình cảm sâu sắc mà tác giả mong muốn truyền tải qua đoạn thơ . Tạo cho câu thơ một nhịp điệu , mạch liên kết với nhau . Khơi lên những cảm xúc khác nhau cho đọc giả - góp phần lôi cuốn họ vào ý nghĩa hấp dẫn của tác phẩm .

23 tháng 10 2022

từ có chứa tiếng ''lưng'' có nghĩa như mỗi ý dưới đây, đặt câu với mỗi từ đó.

a) chỉ số lượng nhiều, tương đương một nửa

b) chỉ ở khoảng giữa đèo, núi, đồi

c) chỉ một người lười, không chịu làm việc

mọi người có thể trả lời nhanh được ko ạ? Mai là phải nột cho cô rồi

23 tháng 10 2021

Một ngôi sao chẳng sáng đêm
Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng
Một người – đâu phải nhân gian
Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi!

Núi cao bởi có đất bồi
Núi chê đắt thấp núi ngồi ở đâu?
Muôn dòng sông đổ biển sâu
Biển chê sông nhỏ, biển đâu nước còn?

Tre già yêu lấy măng non
Chắt chiu như mẹ yêu con tháng ngày
Mai sau con lớn hơn thày
Các con ôm cả hai tay đất tròn.

Đọc bài thơ, ta thấy không quá khó để thuộc nằm lòng bởi được viết bằng thể thơ lục bát, gieo vần điệu dễ nhớ, cộng với ngôn từ giản dị vốn là cái chất rất đặc trưng của Tố Hữu. Không chỉ thế, cách tác giả so sánh đối lập và ví von cũng tạo nên cái riêng của những vần thơ và làm cho chúng trở nên đắt giá: “núi” và “đất”, “cao” và “thấp”, “già” và “non”, “biển” và “sông”… Sự so sánh đó khiến những điều nhỏ nhoi trở nên vĩ đại và đồng thời, khiến những thứ tưởng như vĩ đại sẽ chẳng còn ý nghĩa nếu thiếu những điều nhỏ nhoi.

Một lần nữa, ta lại thấy sự khẳng định triết lý một người vì mọi người, mọi người vì một người mà tác giả đưa ra ở khổ đầu tiên được thể hiện trong hai khổ liền sau đó. Từ cách dùng câu khẳng định, phủ định ở bốn câu trong khổ thứ hai lẫn những câu hỏi tu từ trong khổ thứ ba đều làm toát lên ý tứ mà tác giả đã viết trong khổ đầu tiên: mỗi thực thể sống đều phải gắn với đồng loại, với môi trường mà nó đang sống, đang tồn tại mà nếu tách ra, thì sẽ không có sự tồn tại đó.

Không dài và ấn tượng như Việt Bắc, nhưng Tiếng ru đơn  giản hơn là một lời nhắn ngắn gọn nhưng da diết để nhắc nhở em thơ hãy biết yêu thương anh em, bầu bạn và rộng hơn là Trái đất nơi mình đang sống.  Tâm hồn thơ trẻ, suy cho cùng, rất thích hợp để tiếp thu những điều không phức tạp và đầy ý nghĩa nhân văn như vậy.

11 tháng 12 2021

Khi lớp PHÁ TRỘN RỒI THÌ ÌNH SẼ LÀM GÌ ?

23 tháng 10 2021

Hiện nay rất nhiều học sinh lơ là việc học,bỏ bê bài vở,ham mê thú vui.Một số bạn chỉ vì không học bài nên bài kiểm tra  2 điểm trong khi các lần khác các bạn được những tám điểm,chím điểm.Chao ôi!Các bạn chỉ vì ham mê thú vui trước mắt mà lười học để lại hậu quả khó mà lường trước được.Chính vì thế các bạn học sinh hãy chăm chỉ học tập nhé để tránh tình trạng kết quả học hành giảm sút,kiến thức mất đi.Hơn thế nữa các bậc phụ huynh sẽ nói rằng:"Trời ơi!Con lười học quá!" hay người ngoài nhìn vào mà đánh giá :"Ô hay!Trẻ con thời nay lười học quá!"

23 tháng 10 2021

cảm ơn ạ

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:(1)Ngày chưa tắt hẳn, mặt trăng đã lên rồi. (2)Mặt trăng tròn, to và đỏ từ từ lên ở chân trời, sau rặng tre đen của làng xa. (3)Mấy sợi mây còn vắt ngang qua, mỗi lúc một mảnh dần, rồi đứt hẳn. (4)Trên quãng đồng rộng, cơn gió nhẹ hiu hiu đưa lại, thoang thoảng dâng hương thơm ngát. (5)Sau tiếng chuông của ngôi chùa độ một giờ, thì thật là sáng trăng hẳn: trời...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

(1)Ngày chưa tắt hẳn, mặt trăng đã lên rồi. (2)Mặt trăng tròn, to và đỏ từ từ lên ở chân trời, sau rặng tre đen của làng xa. (3)Mấy sợi mây còn vắt ngang qua, mỗi lúc một mảnh dần, rồi đứt hẳn. (4)Trên quãng đồng rộng, cơn gió nhẹ hiu hiu đưa lại, thoang thoảng dâng hương thơm ngát. (5)Sau tiếng chuông của ngôi chùa độ một giờ, thì thật là sáng trăng hẳn: trời bấy giờ trong thăm thẳm và cao; mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vặc, du như sáo diều; ánh trăng trong chảy khắp cả trên ngành cây, kẽ lá, tràn ngập trên con đường trắng xóa.

(Theo Đêm sáng trăng - Thạch Lam https://www.sachhayonline.com/tua-sach/truyen-ngan-thach-lam/dem-sang-trang/27)

Câu 1(1.0 điểm) Chỉ ra phương thức biểu đạt chính sử dụng trong đoạn văn trên?

Câu 2(1.0 điểm) Chỉ ra từ láy ,từ ghép có trong câu văn sau:

Trên quãng đồng rộng, cơn gió nhẹ hiu hiu đưa lại, thoang thoảng dâng hương thơm ngát

Câu 3(1.0 điểm) Nêu tác dụng của từ láy vừa tìm được?

Câu 4(1.0 điểm) Hình ảnh ‘Ánh trăng trong chảy khắp cả trên ngành cây, kẽ lá, tràn ngập trên con đường trắng xóa” giúp em hình dung được cảnh đêm trăng như thế nào?

giúp mình nhanh nha mai mình nộp 

1
11 tháng 5