K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2023

Số lít dầu ở thùng thứ hai lúc sau:

(327 + 13) : 2 = 170 (lít)

Số lít dầu ở thùng thứ hai lúc đầu:

170 - 30 = 140 (lít)

Số lít dầu ở thùng thứ nhất lúc đầu:

327 - 140 = 187 (lít)

12 tháng 8 2023

a) 15 - 2n = -2n + 15 = -2(n + 1) + 17

Để (15 - 2n) ⋮ (n + 1) thì 17 ⋮ (n + 1)

⇒ n + 1 ∈ Ư(17) = {-17; -1; 1; 17}

Do n ∈ ℕ nên

⇒ n ∈ {0; 16}

b) (6n + 9) ⋮ (4n - 1)

⇒ 2.(6n + 9) ⋮ (4n - 1)

⇒ (12n + 18) ⋮ (4n - 1)

Ta có:

12n + 18 = 3.(4n - 1) + 21

Để (12n + 18) ⋮ (4n - 1) thì 21 ⋮ (4n - 1)

⇒ 4n - 1 ∈ Ư(21) = {-21; -7; -3; -1; 1; 3; 7; 21}

⇒ 4n ∈ {-20; -6; -2; 0; 2; 4; 8; 22}

⇒ n ∈ {-5; -3/2; -1/2; 0; 1/2; 1; 2; 11/2}

Mà n ∈ ℕ

⇒ n ∈ {0; 1; 2}

c) Ta có:

3n + 16 = 3(n - 1) + 19

Để (3n + 16) ⋮ (n - 1) thì 19 ⋮ (n - 1)

⇒ n - 1 ∈ Ư(19) = {-19; -1; 1; 19}

⇒ n ∈ {-18; 0; 2; 20}

Do n ∈ ℕ

⇒ n ∈ {0; 2; 20}

d) Ta có:

5n + 7 = 5(n - 1) + 12

Để (5n + 7) ⋮ (n - 1) thì 12 ⋮ (n - 1)

n - 1 ∈ Ư(12) = {-12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}

n ∈ {-11; -5; -3; -2; -1; 0; 2; 3; 4; 5; 7; 13}

Mà n ∈ ℕ

⇒ n ∈ {0; 2; 3; 4; 5; 7; 12}

12 tháng 8 2023

Hai số chẵn liên tiếp hơn và kém nhau `2` đơn vị .

`->` Hiệu hai số là `2`

Số lớn là :

`(270+2):2=136`

Số bé là :

`136-2=134`

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 8 2023

Lời giải:

Hiệu số nước mắm của thùng 1 so với thùng 2:

$18\times 2=36$ (lít)

Lúc đầu thùng 1 có số nước mắm là: $(150+36):2=93$ (lít) 

Lúc đầu thùng 2 có số nước mắm là: $150-93=57$ (lít)

12 tháng 8 2023

`1,` Số bé là :

`(4579-253):2=2163`

Số lớn là :

`2163+253=2416`

__

`2,` Số bé là :

`(1024-184):2=420`

Số lớn là :

`420+184=604`

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 8 2023

Bài 1:

Số lớn là:

(4579 + 253) : 2 = 2416

Số bé là: 

4579 - 2416 = 2163

Đáp số: 2416; 2163.

 

Bài 2: 

Số lớn là:

(1024 + 184) : 2 = 604

Số bé là:

1024 - 604 = 420

Đáp số: 604; 420.

loading...

2
AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 8 2023

Lời giải:

a. $E, F$ là trung điểm của $AB, AC$
$\Rightarrow EF$ là đường trung bình của tam giác $ABC$ ứng với cạnh $BC$

$\Rightarrow EF\parallel BC$

$\Rightarrow EFCB$ là hình thang

Mà $\widehat{B}=\widehat{C}$ (do $ABC$ cân tại $A$)

$\Rightarrow EFCB$ là hình thang cân.

b. Vì $EFCB$ là htc nên $EC=BF$ 

Vì $E,F$ là trung điểm $AB,AC$ và $AB=AC$ nên:

$EB=AB:2=AC:2=FC$

Xét tam giác $EBC$ và $FCB$ có:

$EB=FC$

$BC$ chung

$EC=FB$ (cmt) 

$\Rightarrow \triangle EBC=\triangle FCB$ (c.c.c)

$\Rightarrow \widehat{ECB}=\widehat{FBC}$ 

Hay $\widehat{OCB}=\widehat{OBC}$

$\Rightarrow OBC$ là tam giác cân.

c. Xét tam giác $AOB$ và $AOC$ có:

$AO$ chung

$AB=AC$

$OB=OC$ (do tam giác $OBC$ cân tại $O$)

$\Rightarrow \triangle AOB=\triangle AOC$ (c.c.c)

$\Rightarrow \widehat{BAO}=\widehat{CAO}$ 

$\Rightarrow AO$ là phân giác $\widehat{A} (1)$

Mặt khác: Tam giác $ABC$ cân tại $A$ nên trung tuyến AM đồng thời là phân giác $AM$ của góc $\widehat{A}(2)$

Từ $(1), (2)\Rightarrow A,O,M$ thẳng hàng.

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 8 2023

Hình vẽ:

12 tháng 8 2023

Có: 20 ⋮ x + 2

=> x + 2 ∈ Ư(12) = \(\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm5;\pm10;\pm20\right\}\)

=> x ∈ { -1 ; -3 ; 0 ; -4 ; 2 ; -6 ; 3 ; -7 ; 8 ; -12 ; 18 ; -22}

Mong bạn bổ sung thêm điều kiện của x.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 8 2023

\(B=\left\{2;4;6;8;10;12;14;16;18\right\}\)

8 tháng 9 2023

B={2;4;6;8;10;12;14;16;18}

12 tháng 8 2023

\(2a^2+8b^2-8ab\)

\(=2\left(a^2-4ab+4b^2\right)\)

\(=2\left(a-2b\right)^2\)

12 tháng 8 2023

cám ơn nhaaaaa!!!!

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 8 2023

\(a_1,\sqrt{x}< 7\\ \Rightarrow x< 49\\ a_2,\sqrt{2x}< 6\\ \Rightarrow x< 18\\ a_3,\sqrt{4x}\ge4\\ \Rightarrow4x\ge16\\ \Rightarrow x\ge4\\ a_4,\sqrt{x}< \sqrt{6}\\ \Rightarrow x< 6\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 8 2023

\(b_1,\sqrt{x}>4\\ \Rightarrow x>16\\ b_2,\sqrt{2x}\le2\\ \Rightarrow2x\le4\\ \Rightarrow x\le2\\ b_3,\sqrt{3x}\le\sqrt{9}\\ \Rightarrow3x\le9\\ \Rightarrow x\le3\\ b_4,\sqrt{7x}\le\sqrt{35}\\ \Rightarrow7x\le35\\ \Rightarrow x\le5\)