K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2021

yesss

23 tháng 10 2021

Quê hương là cánh diều biếc

                                          Tuổi thơ con thả trên đồng

                                          Quê hương là con đò nhỏ

Xác định kiểu câu và tìm bộ phận chính của những câu sau đây: a. Tiếng gió trên bờ tre / rì rào /và tiếng lá khô /kêu xào xạc dưới chân./b. Sóng bị phá vỡ rất nhanh khi lan tới những chiếc lá nổi bập bềnh trên mặt đầm.c. Ánh trăng đọng lại trong không gian tĩnh mịch  và thời gian chừng như không trôi đi nữa.d. Thiên đường  khoác trên mình chiếc áo...
Đọc tiếp

Xác định kiểu câu và tìm bộ phận chính của những câu sau đây:

a. Tiếng gió trên bờ tre / rì rào /và tiếng lá khô /kêu xào xạc dưới chân./

b. Sóng bị phá vỡ rất nhanh khi lan tới những chiếc lá nổi bập bềnh trên mặt đầm.

c. Ánh trăng đọng lại trong không gian tĩnh mịch  và thời gian chừng như không trôi đi nữa.

d. Thiên đường  khoác trên mình chiếc áo nhiều màu rực rỡ, khỉ vật của các loài chim.

e. Trời  trở heo may,  những bông hoa li ti rơi lả tả trên mái đầu, trên vai áo người qua đường như lưu luyến.

g. Ánh trăng trong chảy khắp cành cây kẻ lá, tràn gập con đường trắng xóa. (ai làm gì)

h. Tiếng chiêng, tiếng cồng, tiếng đàn Tơ – rưng dìu dặt vang lên. (ai làm gì)

i. Sau những trận mưa rả rích, rừng núi Trường Sơn như bừng tỉnh,  cảnh vật  như thêm  sức sống mới. (ai thế nào)

k. Hạt gạo làng ta gửi ra tiền tuyến, gửi về xa. (ai làm gì)

l. Mây đen /che kín bầu trời, /gió / thổi ào ào / và cơn mưa/ ập tới.

 

Mik cần gấp lắm, help me please

 

5

Á à ông Công Danh này nha . Tui cũng học olm đó nha

25 tháng 10 2021

?????????????????

23 tháng 10 2021

Một lòng  một dạ với lý tưởng, tổ chức hay với người nào đó: trung thành.

Trước sau như một, không gì lay chuyển nổi: trung kiên.

Một lòng một dạ vì việc nghĩa: trung nghĩa.

Ăn ở nhân hậu, thành thật, trước sau như một: trung hậu.

Ngay thẳng, thật thà: trung thực.

Nếu mình đúng thì k cho mình nha. Sai thì mình xin lỗi.

bài này vế nhà mk phải làm

I. ĐỌC – HIỂU (5.0 điểm) Đọc đoạn trích sau rồi thực hiện các yêu cầu: Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay: - Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ! - Cụ bán rồi? - Bán rồi. Họ vừa bắt xong. Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lào ầng ậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách...
Đọc tiếp

I. ĐỌC – HIỂU (5.0 điểm) Đọc đoạn trích sau rồi thực hiện các yêu cầu: Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay: - Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ! - Cụ bán rồi? - Bán rồi. Họ vừa bắt xong. Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lào ầng ậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc. Tôi hỏi cho có chuyện: - Thế nó cho bắt à? Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc… - Khốn nạn…Ông giáo ơi!...Nó có biết gì đâu! Nó thấy tôi gọi thì chạy ngay về, vẫy đuôi mừng. Tôi cho nó ăn cơm. Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà, ngay đằng sau nó, tóm lấy hai cẳng sau nó dốc ngược nó lên. Cứ thế thằng Mục với thằng Xiên, hai thằng chúng nó chỉ loay hoay một lúc đã trói chặt cả bốn chân nó lại. Bây giờ cu cậu mới biết là cu cậu chết...Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”. (Lão Hạc - Nam Cao) Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? (1,0 đ). Câu 2: Đoạn văn trên kể theo ngôi thứ mấy? Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn trích? (1,0 đ). Câu 3: Tìm các thán từ được sử dụng trong đoạn trích trên và cho biết những từ đó thuộc loại thán từ nào? (1,0đ) Câu 4: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu “Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ!”? (1,0 đ) Câu 5: Qua đoạn trích, em học tập được những gì từ nhân vật lão Hạc?

0
23 tháng 10 2021
Trái nghĩa với từ lành ở trường hợp trên là:xấu.
23 tháng 10 2021

Các loại đại từ là: Đại từ nhân xưng, đại từ tương hỗ, đại từ sở hữu, đại từ phản thân, đại từ chỉ định, đại từ quan hệ, đại từ nghi vấn. ( THAM KHẢO )

Đặt một câu có sử dụng đại từ: Tôi mới đi học về.

 

23 tháng 10 2021

Em tham khảo:

Tình làng nghĩa xóm luôn là thứ tình cảm khiến người ta trân trọng và nhớ mãi. Đó là tình cảm giữa những người hàng xóm láng giềng, là sự quan tâm, sẻ chia, giúp đỡ "tối lửa tắt đèn có nhau". Đồng thời tình cảm này cũng thể hiện truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta từ nhiều đời nay, vẫ được phát huy và duy trì đến bây giờ, ấy chính là tinh thần đoàn kết, lòng nhân ái. Dẫu có nghèo về vật chất, nhưng cái tình, cái nghĩa lại đầy ắp trong từng con người, làng xóm Việt Nam. Từ xưa, trong kho tàng tục ngữ Việt Nam đã có câu tục ngữ “Bán anh em xa mua láng giềng gần” để nói đến tầm quan trọng cũng như giá trị của tình làng nghĩa xóm trong cuộc sống thường ngày của con người.  Bởi lẽ con người luôn tồn tại trong một tập thể, chẳng ai có thể sống mà tách khỏi cộng đồng. Tình làng nghĩa xóm được hình thành từ đó. Tình làng nghĩa xóm có thể bắt nguồn từ những hành động vô cùng đon giản: chia sẻ cùng nhau những món quà quê, tụ tập lại cùng nhau,...Tình cảm giữa những người láng giềng thực sự đáng quý, đặc biệt là đối với những người xa quê, những người nơi đất khách quê người. Chính vì vậy, bản thân mỗi người cần biết vun đăp và làm giàu thêm tình làng nghĩa xóm, cùng nhau những xích mích nhỏ nhặt. Từ đó xây dựng cộng đồng lớn mạnh và tràn ngập tình yêu thương, giúp đỡ. 

23 tháng 10 2021

Em tham khảo:

Nếu ở hai câu thơ đầu, Trần Quang Khải đã dẫn ra những chiến thắng để thể hiện lòng tự hào về truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta, thì ở hai câu thơ cuối này, nhà thơ lại hướng đến khẳng định sự vững bền của nền độc lập, của không khí thái bình cũng như tin tưởng tuyệt đối vào vận mệnh trường tồn của đất nước. “Thái bình nên gắng sức”, thái bình là không khí hòa bình, yên ả của đất nước sau khi đã giành được độc lập, đã đánh đuổi được lũ giặc ngoại xâm. Với(QHT) câu thơ này, tác giả thể hiện niềm tự hào song cũng là lời nhắc nhở đầy chân tình “nên gắng sức”. Bởi Việt Nam luôn là đối tượng xâm chiếm của những kẻ thù, tuy ta có sức mạnh có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống giặc nhưng cũng không nên chủ quan, phải luôn gắng sức để duy trì không khí thái bình và đề cao sự cảnh giác đối với các thế lực bên ngoài(Câu TT đơn có từ là). Nhà thơ còn thể hiện một niềm tin bất diệt đối với vận mệnh của đất nước, nhà thơ tin chắc rằng, khi toàn dân ta gắng sức cho nền độc lập, cho không khí thái bình ấy thì dân tộc ta sẽ không còn bị cản trở bởi bất cứ thế lực nào nữa, vận mệnh đất nước sẽ cứ vậy đi lên, cứ mãi vững bền “Non nước ấy nghìn thu”.