Trình bày những nét chính về đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Sri Vi-giay-a được biết đến với nhiều loại dầu thơm quý hiếm, được chiết xuất từ các loại thảo mộc và hoa cỏ địa phương.
+ Sri Vi-giay-a cũng là nơi có nhiều loại cây thuốc quý hiếm, có khả năng chữa trị nhiều bệnh.
+ Sri Vi-giay-a là nơi sản xuất nhiều loại gia vị nổi tiếng như long não, trầm hương, đinh hương, đàn hương, đậu khấu, sa nhân.
Các loại sản vật mà thương nhân nước ngoài bị hấp dẫn: dầu thơm, cây thuốc, long não, đàn hương, trầm hương, đinh hương, đậu khấu, sa nhân...
Bài thơ "Mây và Sóng" của Rabindranath Tagore đã vẽ nên một thế giới tưởng tượng đầy màu sắc và diệu kỳ, khơi gợi trong em những cảm xúc vô cùng phong phú. Hình ảnh những người sống trên mây và trong sóng hiện lên thật sinh động, hấp dẫn. Họ là những người vô tư, hồn nhiên, chỉ biết đến vui chơi, ca hát và khám phá thế giới xung quanh. Qua lời mời gọi của họ, em cảm nhận được niềm khao khát tự do, muốn được thoát khỏi những ràng buộc của cuộc sống thực tại để hòa mình vào thiên nhiên rộng lớn. Tuy nhiên, em cũng nhận ra rằng tình yêu thương mẹ là điều thiêng liêng và quan trọng nhất. Em không thể bỏ mẹ để đi theo những người sống trên mây hay trong sóng. Em muốn ở bên mẹ, chơi đùa cùng mẹ và che chở cho mẹ. Trò chơi "Mẹ là trăng, con là mây" và "Mẹ là bờ biển, con là sóng" là những sáng tạo đầy ý nghĩa của em. Những trò chơi này thể hiện tình yêu thương gắn bó giữa em và mẹ, đồng thời cũng thể hiện trí tưởng tượng phong phú và tâm hồn thơ ngây của tuổi thơ. Bài thơ "Mây và Sóng" đã cho em thấy được vẻ đẹp của thế giới xung quanh và tầm quan trọng của tình cảm gia đình. Em yêu thích bài thơ này và sẽ luôn trân trọng những khoảnh khắc được ở bên mẹ.
Em có thể tham khảo bài viết:
Bài thơ “Mây và sóng” của Ta-go đã gợi ra cho người đọc cảm nhận sâu sắc về tình mẫu tử thiêng liêng. Tác giả đã xây dựng những cuộc trò chuyện vô cùng thú vị, hấp dẫn. Em bé trong bài thơ được mời gọi đến thế giới kỳ diệu ở “trên mây” và “trong sóng”. Với sự hiếu kỳ của một đứa trẻ, em đã cất tiếng hỏi: “Nhưng làm thế nào mình lên đó được?”, “Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?”. Nhưng khi em bé nhớ đến mẹ vẫn luôn chờ đợi mình ở nhà, em đã từng chối đầy kiên quyết: “ Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?”, “Làm sao có thể rời mẹ mà đi được?”. Niềm hạnh phúc của em là được ở bên cạnh mẹ mặc dù thế giới ngoài kia nhiều hấp dẫn. Để rồi, em bé đã sáng tạo ra những trò chơi còn thú vị hơn của những người “trên mây” và “trong sóng”. Trong trò chơi đó, em sẽ là mây, là sóng tinh nghịch nô đùa; còn mẹ sẽ là vầng trăng, là bờ biển dịu hiền, ôm ấp và che chở con. Từ đó, chúng ta đã hiểu hơn về tình cảm mẫu tử đẹp đẽ.
Lời giải:
Sửa đề: $x(x+1)$ thay vì $x(x+2)$.
$\frac{1}{21}+\frac{1}{28}+\frac{1}{36}+...+\frac{2}{x(x+1)}=\frac{2}{9}$
$\frac{2}{42}+\frac{2}{56}+\frac{2}{72}+....+\frac{2}{x(x+1)}=\frac{2}{9}$
$2\left[\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}+...+\frac{1}{x(x+1)}\right]=\frac{2}{9}$
$\frac{7-6}{6.7}+\frac{8-7}{7.8}+\frac{9-8}{8.9}+...+\frac{(x+1)-x}{x(x+1)}=\frac{1}{9}$
$\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{1}{9}$
$\frac{1}{6}-\frac{1}{x+1}=\frac{1}{9}$
$\frac{1}{x+1}=\frac{1}{6}-\frac{1}{9}=\frac{1}{18}$
$\Rightarrow x+1=18$
$\Rightarrow x=17$
Lời giải:
$10A=\frac{10^{13}+10}{10^{13}+1}=1+\frac{9}{10^{13}+1}> 1+\frac{9}{10^{14}+1}=\frac{10^{14}+10}{10^{14}+1}=10B$
$\Rightarrow A> B$
Lần sau bạn lưu ý gõ đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người đọc đề của bạn dễ hiểu hơn nhé.
$P = (1 + \frac{1}{2}) + (1 + \frac{1}{2^2}) + ... + (1 + \frac{1}{2^{200}}) < 2 + 2 + ... + 2 = 200 \times 2 = 400$
- Đời sống tính thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc:
+ Về tín ngưỡng:
Có tục thờ cúng tổ tiên; sùng bái tự nhiên (thờ núi, sông, Mặt Trăng, Mặt Trời,...)
Người chết được chôn cất trong thạp, bình, mộ thuyền, mộ cây kèm theo công cụ lao động hoặc đồ dùng sinh hoạt.
+ Về phong tục - tập quán: người Việt vổ có tục xăm hình, nhuộm răng đen, ăn trầu, làm bánh trưng, bánh giầy.
+ Nhiều lễ hội được tổ chức trong năm. Trong những ngày lễ hội, mọi người hóa trang, nhảy múa, ca hát trong tiếng khèn, tiếng trống đồng náo nức. Các chàng trai đấu vật hoặc đua thuyền trên sông.
- Tín ngưỡng: thờ cúng tổ tiên, thờ thần tự nhiên như thần Sông, thần Núi, thần Mặt Trời...
- Phong tục: xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy.
- Lễ hội: gắn với nền nông nghiệp lúa nước, được tổ chức thường xuyên.
=> Thành tựu đó góp phần tạo nên bản sắc văn hoá dân tộc Việt.