K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2023

Hiệu ứng nhà kính là một hiện tượng tự nhiên xảy ra khi các khí như CO2, CH4, N2O và các khí khác trong khí quyển bắt lại một phần nhiệt phát ra từ bề mặt Trái Đất, gây ra tăng nhiệt độ toàn cầu. 

Hiệu ứng nhà kính gây tăng nhiệt độ toàn cầu, gây biến đổi khí hậu, ảnh hưởng đến môi trường sống và hệ sinh thái, gây nguy hiểm cho sức khỏe con người và gây mất đa dạng sinh học.

6 tháng 6 2023

Hiệu ứng nhà kính:

+ hiện tượng trái đất nóng lên, do bức xạ sóng ngắn của mặt trời 

+ do nguồn khí co2 tăng cao (do chặt cây, phá rừng, ô nhiếm môi trường, khí thải của các nhà máy, xí nghiệp, vv)

Ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính:

+ băng tan, mực nước biển tăng cao ->đất đai nhiễm mặn

+ xảy ra các hiện tượng thời tiết cực đoạn (bão, lũ, lốc xoáy,...)

+ hiệu ứng nhfa kính đã khiến trái đất nóng lên, một số sinh vật vì vậy không thể tồn  tại được

+ nhiều loại  bệnh tật mới xảy ra, làm ảnh hưởng đến đời sống và sức khỏe của con người

 

Câu 1:  a)   Hãy sắp xếp các năng lượng sau đây vào nhóm năng lượng gắn với chuyển động hoặc nhóm năng lượng lưu trữ: Động năng của vật, thế năng đàn hồi, năng lượng gió đang thổi, năng lượng xăng dầu, năng lượng của thức ăn, năng lượng của dòng nước đang chảy.  b)  Khi một chiếc quạt trần đang hoạt động thì năng lượng điện được chuyển hóa thành những dạng năng lượng nào? Trong...
Đọc tiếp

Câu 1: 

a)   Hãy sắp xếp các năng lượng sau đây vào nhóm năng lượng gắn với chuyển động hoặc nhóm năng lượng lưu trữ: Động năng của vật, thế năng đàn hồi, năng lượng gió đang thổi, năng lượng xăng dầu, năng lượng của thức ăn, năng lượng của dòng nước đang chảy. 

b)  Khi một chiếc quạt trần đang hoạt động thì năng lượng điện được chuyển hóa thành những dạng năng lượng nào? Trong các năng lượng được chuyển hóa thành thì năng lượng lượng nào là năng lượng có ích? năng lượng nào là năng lượng hao phí? 

c)   Hãy đề ra một số biện pháp tiết kiệm điện trong lớp học của em.

Câu 2:

a)   Nêu vai trò của thực vật trong tự nhiên.

b)   Em sẽ làm gì để góp phần bảo tồn đa dạng sinh học?

2
5 tháng 6 2023

Tham khảo:

Câu 1:

a) + Năng lượng chuyển động: Động năng của vật, năng lượng gió đang thổi, năng lượng của dòng nước đang chảy.

    + Năng lượng lưu trữ: Năng lượng của thức ăn, năng lượng của xăng dầu, năng lượng đàn hồi.

b) Khi một chiếc quạt trần đang hoạt động thì:

NL điện → Động năng và nhiệt năng

ta có: Năng lượng có ích: động năng

          Năng lượng hao phí: nhiệt năng

c) Một số biện pháp tiết kiệm điện trong lớp học của em là:

- Sử dụng các thiết bị tiết kiệm điện ( bóng đèn có nhãn tiết kiệm điện, quạt tiết kiệm điện, bình nước nóng năng lượng Mặt Trời,...)

- Ban ngày cần tận dụng ánh sáng từ Mặt Trời.

- Tắt hoặc rút nguồn các thiết bị điện khi không sử dụng thiết bị trong thời gian dài.

Câu 2:

a) -Thực vật giúp giữ cân bằng oxygen và carbon dioxide trong không khí.

- Điều hoà khí hậu của Trái Đất, làm giảm ô nhiễm không khí, chống xói mòn đất và bảo vệ nguồn nước.

b) Để góp phần bảo tồn đa dạng sinh học, em cần:

- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh.

- Không chặt phá cây xanh bừa bãi.

- Không vứt rác bừa bãi, thường xuyên dọn dẹp sạch sẽ môi trường sống.

Chúc bạn học tốt

5 tháng 6 2023

Câu 1:

a) Nhóm năng lượng gắn với chuyển động: Động năng, năng lượng của gió đang thổi, năng lượng dòng nước đang chảy

  Nhóm năng lượng lưu trữ: Thế năng đàn hồi, năng lượng xăng dầu, năng lượng của thức ăn

b) Khi quạt trần hoạt động thì năng lượng điện được chuyển hoá thành động năng và năng lượng nhiệt

- Năng lượng có ích: Động năng

- Năng lượng hao phí: Năng lượng nhiệt

c) Các biệt pháp để tiết kiệm điện trong lớp học:

- Sử dụng các thiết bị tiết kiệm điển

- Tắt tất cả các thiết bị điện khi không sử dụng

- Tận dụng ánh sáng thiên nhiên

Câu 2:

a) Vai trò của thực vật trong tự nhiên:

- Giúp điều hoà khí hậu

- Giúp phần chống xói mòn đất và bảo vệ nguồn nước

- Làm giảm ô nhiễm không khí

- Cung cấp nơi ở và thức ăn cho động vật

b) Việc em làm để góp phần bảo tồn đa dạng sinh học:

- Tích cực trồng cây, bảo vệ rừng 

- Bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật

- Tuyên truyền nâng cao ý thực của mọi người về bảo tồn đa dạng sinh học

- Khuyên mọi gười không lên săn bắt, buôn bán trái phép các động vật quý hiếm

28 tháng 5 2023

Mặt trăng không phải là một hành tinh nhỏ trong hệ Mặt Trời. Vì Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên của Trái Đất, nó không có các tương tác trực tiếp với Mặt Trời.

9 tháng 7 2023

 Mặt trăng không phải là một hành tinh nhỏ trong hệ Mật Trời. Vì Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên của Trái Đất.

 

loading...

1
26 tháng 5 2023

loading...

21 tháng 5 2023

Tham khảo

Dải ngân hà là một cụm các hệ thống các ngôi sao lớn được tạo thành từ hàng tỷ ngôi sao. Điển hình như hệ thống sao lùn trắng, sao khổng lồ đỏ, sao siêu khổng lồ. Khí, bụi và các vật chất khác liên kết với nhau bằng lực hấp dẫn, cùng nằm trên một vùng không gian rộng lớn. Hay còn được gọi là hố đen có khả năng hút tất cả mọi thứ bao gồm cả ánh sáng. 

22 tháng 5 2023

Dải ngân hà là một hệ thống sao lớn bao gồm hàng tỷ ngôi sao, các hành tinh, khí và bụi. Nó có hình dạng giống như một đĩa xoắn ốc với một lõi tròn ở giữa. Dải ngân hà có đường kính khoảng 100.000 năm ánh sáng và được ước tính chứa từ 100 đến 400 tỷ ngôi sao.

Ngoài ra, dải ngân hà còn chứa các vật thể thiên thạch khác như hành tinh, sao chết, tinh thể băng và bụi. Các vật thể này có thể tạo ra các hiện tượng thiên văn như sao băng hoặc ánh sáng phát ra từ các cụm sao.

Dải ngân hà cũng là nơi sinh sống của chúng ta, Trái Đất. Chúng ta sống trong một hệ thống sao nhỏ gọi là Hệ Mặt trời, nằm ở ngoại vi của Dải ngân hà. Tuy nhiên, vì Dải ngân hà rất lớn và chúng ta chỉ sống ở một góc nhỏ của nó, nên chúng ta không thể quan sát toàn bộ Dải ngân hà từ Trái Đất.

a.

<--- F1 = 30N--- O---F2 = 40N--->

Trong đó O là điểm mà F1 và F2 tác dụng, phương của F1 và F2 nằm ngang, chiều từ trái sang phải.

Vì không có đủ thông số kỹ thuật của lò xo, chúng ta không thể tính được độ biến dạng của lò xo.

15 tháng 5 2023

Trong tự nhiên, đa dạng sinh học góp phần bảo vệ đất, bảo vệ nguồn nước, chắn gió, chắn sóng, điều hòa khí hậu (rừng ngập mặn,...), duy trì sự ổn định của hệ sinh thái (đảm bảo lưới thức ăn trong tự nhiên)

28 tháng 6 2023

Vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên và trong thực tiễn:

1. Vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên:

- Đa dạng sinh học giúp duy trì và ổn định sự sống trên Trái Đất. Trong tự nhiên, các loài sống trong cùng một khu vực có một mối quan hệ qua lại khăng khít với nhau, hỗ trợ hoặc cạnh tranh với nhau, từ đó đảm bảo sự tồn tại và ổn định của mỗi loài cùng toàn bộ hệ sinh thái.

- Rừng tự nhiên có vai trò: điều hoà khí hậu, bảo vệ đất và nước, hạn chế các hiện tượng sạt lở, xói mòn, lũ quét. Rừng còn là nơi ở của nhiều loài động vật hoang dã; nhiều loài nấm và vi khuẩn có khả năng phân huỷ xác động vật, thực vật và các chất thải hữu cơ thành những chất đơn giản giúp đất thêm màu mỡ và làm sạch môi trường.

2. Vai trò của đa dạng sinh học trong thực tiễn:

- Đa dạng sinh học giúp đảm bảo sự phát triển bền vững của con người thông qua việc cung cấp ổn định nguồn nước, lương thực, thực phẩm và môi trường sống thuận lợi cho con người.

- Đa dạng sinh học tạo nên các cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp phục vụ nhu cầu tham quan giải trí, nghỉ dưỡng của con người.

- Ngoài ra, đa dạng sinh học còn giúp con người thích ứng với biến đổi khí hậu qua việc làm giảm ảnh hưởng của thiên tai và khí hậu khắc nghiệt.

15 tháng 5 2023

Năng lượng có vai trò quan trọng trong các hoạt động sống của con người. Theo đó, chúng ta cần phải cung cấp năng lượng hàng ngày cho cơ thể, đồng thời cân bằng năng lượng ăn vào, năng lượng tiêu hao và năng lượng dự trữ để cơ thể luôn khỏe mạnh, tăng sức đề kháng, bảo vệ sức khỏe lâu dài.

20 tháng 5 2023

loading...