K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:             “Đêm ấy ông khách - đích thị Bọ Dừa, cụ giáo thông thái chả bao giờ nói sai – ngủ lại dưới vòm lá trúc thật. Với ông, ngủ ngoài trời là chuyện bình thường. Nhưng đêm nay trời nhiều mây. Lá cây xào xạc. Côn trùng trong lòng đất rỉ rả mãi một điệu buồn. Ai như Tắc Kè khuya khoắt đang gọi cửa. Đêm ở Bờ Giậu...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

            “Đêm ấy ông khách - đích thị Bọ Dừa, cụ giáo thông thái chả bao giờ nói sai – ngủ lại dưới vòm lá trúc thật. Với ông, ngủ ngoài trời là chuyện bình thường. Nhưng đêm nay trời nhiều mây. Lá cây xào xạc. Côn trùng trong lòng đất rỉ rả mãi một điệu buồn. Ai như Tắc Kè khuya khoắt đang gọi cửa. Đêm ở Bờ Giậu thanh vắng đến nỗi nghe rõ cả tiếng Ốc Sên đi làm về, nhẹ nhàng vén tà áo trườn qua chiếc lá rụng. Nửa đêm, xíu chút nữa Bọ Dừa thiếp đi thì sương bắt đầu rơi. Lẫn trong tiếng thở dài của gió là tiếng rơi lộp độp của sương. Thật bất ngờ, một  giọt sương nhằm trúng cổ ông khách rớt xuống. Bọ Dừa rùng mình, tỉnh hẳn”.

                                     (SGK Ngữ văn 6, Chân trời sáng tạo, tập 1 - trang 92).

Câu 1. Xác định ngôi kể của đoạn trích.

Câu 2: Xác định thể loại của đoạn trích trên?

Câu 3. Theo đoạn trích, vì sao Bọ Dừa tỉnh ngủ trong đêm?

Câu 4: Giải nghĩa từ “thông thái”

Câu 4. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ nổi bật được sử dụng trong đoạn trích.

Câu 5. Nhớ lại và miêu tả một âm thanh hoặc hình ảnh mà em thấy ấn tượng nhất về cuộc sống về đêm nơi em sinh sống mà em đã từng lắng nghe hoặc chứng kiến. Lí giải lí do em ấn tượng.

0
30 tháng 10 2022

Truyện “Cây khế” là một câu chuyện cổ tích quen thuộc của người Việt Nam. Truyện theo mô típ xây dựng hai kiểu người đối lập để làm rõ các tư tưởng trong truyện. Ẩn chứa trong câu truyện ly kỳ này lại là những bài học rất đáng giá, những ý nghĩa sâu xa về cách đối xử giữa con người với con người thông qua hình ảnh của hai người anh em. Qua câu chuyện, chúng ta thấy người anh là một con người tham lam. Vì biết sự thật thà của em mình đã lợi dụng việc đó để làm giàu. Sự tham lam của người anh đã thể hiện ở việc vơ vét hết tài sản của cha mẹ để cho và chỉ để lại cho người em mảnh vườn nhỏ cùng với cây khế. Và khi người em khấm khá, thì nảy sinh sự đố kị, ghen tị. Cũng chính vì tính cách tham lam, ích kỷ nên người anh đã phải nhận lấy cái chết. Đó là một kết cục thích đáng cho những người tham lam như người anh trong câu chuyện. Trong cuộc sống, chúng ta cần hướng mình tới sự lương thiện và tránh những điều xấu xa để cuộc sống tốt đẹp hơn.

 

Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi :      Quê hương là một tiếng ve   Lời ru của mẹ trưa hè à ơi      Dòng sông con nước đầy vơi   Quê hương là một góc trời tuổi thơ (...)      Quê hương là cánh đồng vàng   Hương thơm lúa chín mênh mang trời chiều      Quê hương là dáng mẹ yêu   Áo nâu nón là liêu xiêu đi về câu 1 tìm từ láy có trong đoạn thơ trên ? Giải thích nhĩa...
Đọc tiếp

Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi :

     Quê hương là một tiếng ve

  Lời ru của mẹ trưa hè à ơi

     Dòng sông con nước đầy vơi

  Quê hương là một góc trời tuổi thơ

(...)

     Quê hương là cánh đồng vàng

  Hương thơm lúa chín mênh mang trời chiều

     Quê hương là dáng mẹ yêu

  Áo nâu nón là liêu xiêu đi về

câu 1 tìm từ láy có trong đoạn thơ trên ? Giải thích nhĩa cũa của từ láy vừa tìm được

câu 2 chỉ ra biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong đoạn thơ trên ? nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó trong việc làm nổi bật chung , cảm xúc của đoạn thơ

câu 3 qua đoạn thơ tác giả muốn gửi đến chúng t bức thông điệp gì

II phần tạo lập văn bản

câu 1 tuwf đoạn thơ trong phần đọc hiểu em hãy viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 200 chữ ) trình bày cảm nhận của em về vai trò của quê hương trong cuộc đời mỗi con người

câu 2 cảm nhận của em về hình ảnh cây tre trong bài "Cây tre Việt Nam " của thép mới

mọi người giải giúp mik với mik đg cần gấp

1
30 tháng 10 2022

giúp mik ik 

 

Đọc văn bản:   “Tre rũ rợi ven bờ chen ướt át, Chuối bơ phờ đầu bến đứng dầm mưa. Và dầm mưa dòng sông trôi rào rạt Mặc con thuyền cắm lái đậu trơ vơ. Trên bến vắng, đắm mình trong lạnh lẽo, Vài quán hàng không khách đứng xo ro. Một bác lái ghé buồm vào hút điếu, Mặc bà hàng sù sụ sặc hơi, ho. Ngoài đường lội hoạ hoằn người đến chợ Thúng đội đầu như đội cả trời...
Đọc tiếp

Đọc văn bản:  
“Tre rũ rợi ven bờ chen ướt át, Chuối bơ phờ đầu bến đứng dầm mưa. Và dầm mưa dòng sông trôi rào rạt Mặc con thuyền cắm lái đậu trơ vơ. Trên bến vắng, đắm mình trong lạnh lẽo, Vài quán hàng không khách đứng xo ro. Một bác lái ghé buồm vào hút điếu, Mặc bà hàng sù sụ sặc hơi, ho. Ngoài đường lội hoạ hoằn người đến chợ Thúng đội đầu như đội cả trời mưa. Và hoạ hoằn một con thuyền ghé chở, Rồi âm thầm bến lại lặng trong mưa.” (Bến đò ngày mưa, Anh Thơ – Thi nhân Việt Nam- Hoài Thanh, Hoài Chân, NXB Văn học, 2000, tr192 - 103) Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1 (0,5 điểm). Xác định thể thơ của văn bản trên.  Câu 2 (0,5 điểm). Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản. Câu 3 (0,5 điểm). Xác định các từ láy trong văn bản. Câu 4 (0,5 điểm). Con người ở bến đò ngày mưa được tái hiện qua những hình ảnh nào? Câu 5 (0,75 điểm). Nhận xét cách gieo vần của tác giả trong bài thơ. Câu 6 (0,75 điểm). Nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ

0